"Trung Quốc là cơ hội chứ không phải mối đe dọa"

“Thế giới nên xem Trung Quốc là cơ hội, không phảimối đe dọa. Phải vừa cạnh tranh, vừa hợp tác với Trung Quốc”, VOA dẫn lời nhàtương lai học John Naisbitt của Mỹ khuyến cáo.

“Thế giới nên xem TrungQuốc là cơ hội, không phải mối đe dọa. Phải vừa cạnh tranh, vừa hợp tác vớiTrung Quốc”, VOA dẫn lời nhà tương lai học John Naisbitt của Mỹ khuyến cáo.

Hai vợ chồng ông JohnNaisbitt và vợ Doris cho rằng, Trung Quốc tiếp tục trưởng thành và pháttriển. Họ ngày càng đóng vai trò năng động hơn trong cộng đồng thế giới. Dẫnchứng là trong hơn 30 năm qua, GDP tăng trưởng trung bình 10% một năm vàTrung Quốc đang trên đà trở thành nền kinh tế mạnh thứ nhì thế giới.

"Trung Quốc là cơ hội chứ không phải mối đe dọa"

Trung Quốc giờ đây khác hẳn 40 năm trước

Để đạt được điều này, Trung Quốc dựa trên những“cột trụ” và một trong số đó là “sự tiến hóa củatư duy”, đặc biệt từ khi ông Đặng Tiểu Bình cảicách vào thập niên 1980.

Bà Naisbitt nhận xét: “ÔngĐặng Tiểu Bình chuyển sang kinh tế thị trường để nhân dân có cơ hội làmnhững gì họ thành thạo và để kinh tế Trung Quốc có thể phát triển”.

Giống như vợ, ông Naisbittnhận định, Trung Quốc có nhiều trải nghiệm kinh tế. Ông nói: “Họ thử đủ mọithứ: miễn thuế một thời gian, cho cạnh tranh thương mại hay đại loại như vậyđể xem có thành công hay không. Những gì thành công, họ sẽ tiếp tục, nhữngcái khác họ gạt qua một bên và cứ thế mà tiến bước”.

"Trung Quốc là cơ hội chứ không phải mối đe dọa"

Trung Quốc phát triển "thần tốc"

Một điểm đáng chú ý là Trung Quốc ngày naychuyển từ bắt chước sang sáng tạo, cùng lúc tiếnvào công nghệ sinh học, máy tính và xe chạy bằngđiện. Ông Naisbitt cho biết: “Ông Vương Chấn Phủ,Chủ Tịch tập đoàn BYD chế tạo xe chạy điện từngkhẳng định, nếu cạnh tranh với Mỹ hoặc Tây Âu vềcác loại xe chạy bằng xăng thì Trung Quốc sẽthua, nhưng nếu cạnh tranh về xe chạy điện, mọingười đều ở mức khởi hành”.

Về hệ thống chính trị, bà Naisbitt cho rằng,Trung Quốc tạo cho mình một hệ thống chính trịriêng. Bà nhận xét: “Chúng tôi gọi đây là ‘Dânchủ theo hàng dọc’ bởi vì nó cơ cấu từ dưới lênvà từ trên xuống, các chỉ thỉ đi từ trên xuốngvà các sáng kiến đi từ dưới lên”.

Về tự do, các thế hệ trẻTrung Quốc nhìn chung hưởng nhiều tự do hơn thế hệ cha anh, bất chấp việcphương Tây chỉ trích họ kiểm soát chặt chẽ tôn giáo, hệ thống pháp lý, quyềntự do ngôn luận và báo chí, truy cập Internet.

Ông bà Naisbitt lập Viện Nghiên cứu Naisbitt ở tỉnh Thiên Tân năm 2006. Nhân viên trong viện được yêu cầu theo dõi các cơ quan truyền thông của Trung Quốc. Hai ông bà dùng các dữ liệu thu thập được để soạn thành sách, xuất bản ở cả Trung Quốc lẫn Mỹ.

Theo Vu Lan
"Trung Quốc là cơ hội chứ không phải mối đe dọa"



Nước mía bổ dưỡng nhưng uống hằng ngày lại gây hại
Người dân các nước châu Á trong đó có Việt Nam rất ưa chuộng nước mía do hương vị thơm ngon, có tác dụng làm mát. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyên không nên uống loại nước này đều đặn mỗi ngày.

Gửi bài tâm sự

File đính kèm
Hình ảnh
Words
  • Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
  • Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
  • Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
  • Mục này không có nhuận bút.