- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Đưa nghệ thuật đương đại đến gần với công chúng
VCCA trưng bày nghệ thuật ‘Mới” và điều đó kích thích sự quan tâm của công chúng. Mục tiêu của VCCA là đưa mỹ thuật đương đại tới gần hơn với tất cả mọi người, không chỉ riêng giới mỹ thuật.
VCCA trưng bày nghệ thuật ‘Mới” và điều đó kích thích sự quan tâm của công chúng. Mục tiêu của VCCA là đưa mỹ thuật đương đại tới gần hơn với tất cả mọi người, không chỉ riêng giới mỹ thuật.
Những ngày này, Mizuki Endo, Giám đốc Nghệ thuật Trung tâm Nghệ thuật Đương đại Vincom (VCCA) đang ở Tokyo chuẩn bị cho buổi nói chuyện về nghệ thuật tại Đại học Tokyo, Nhật Bản sau 1 tháng thăm từng ngóc ngách của Documenta #14 (Berlin, Đức) – triển lãm nghệ thuật đương đại lớn nhất thế giới chỉ diễn ra 5 năm một lần.
Anh chia sẻ về những dự định ấp ủ mà anh sẽ hiện thực hóa tại VCCA khi quay trở lại Hà Nội đầu tháng 8 này.
Mizuki Endo, Giám đốc Nghệ thuật Trung tâm Nghệ
thuật Đương đại Vincom (VCCA)
Đưa mỹ thuật đương đại tới gần công chúng
- Đầu tiên, xin chúc mừng ông và cộng sự về kết quả rất đáng quan tâm: gần 43.000 lượt khách đến VCCA trong vỏn vẹn 1 tháng đầu tiên. Điều này có nằm trong dự tính ban đầu của VCCA hay không?
VCCA trưng bày nghệ thuật ‘Mới” và điều đó kích thích sự quan tâm của công chúng. Vị trí nằm trong trung tâm thương mại sầm uất cũng góp phần giúp đem tới con số ấn tượng này. Nhưng phải nói rằng điều này thực sự rất ngạc nhiên,và chúng tôi rất vui mừng.
Mục tiêu của VCCA là đưa mỹ thuật đương đại tới gần hơn với tất cả mọi người, không chỉ riêng giới mỹ thuật. Bởi vậy kết quả này thật sự là một sự khích lệ với chúng tôi. Chúng tôi cũng coi đó là một lời cam kết ngầm, rằng VCCA sẽ không ngừng cố gắng, giới thiệu tới công chúng ngày càng nhiều triển lãm và hoạt động với chất lượng ngày càng cao.
trao đổi cùng khách tham quan về tác phẩm “Love - tình yêu”
của Trương Tân tại triển lãm
- Vậy còn sự quan tâm của giới chuyên môn, thưa ông?
Quả là một điều may mắn khi chúng tôi đang nhận được sự quan tâm của cả công chúng lẫn các nghệ sĩ, nhà phê bình... Không ít họa sĩ, chuyên gia trong và ngoài nước đã chủ động tìm tới chúng tôi, mang tới những đề xuất thật sự tuyệt vời. Có những người nói rằng họ đã ấp ủ những dự định đó từ lâu, chỉ chờ cơ hội hiện thực hóa, và bây giờ là thời điểm vàng ấy.
- VCCA sẽ lựa chọn tác phẩm trưng bày thế nào. Dựa trên cách thức bố trí không gian để tuyển lựa tác phẩm phù hợp hay ngược lại?
Cả hai. Đôi khi chúng tôi yêu cầu các nghệ sĩ tạo ra những tác phẩm mới phù hợp với không gian. Điều này cần có đủ sự thảo luận giữa nghệ sĩ và nhóm chuyên môn của VCCA để đảm bảo rằng tác phẩm có thể phù hợp với không gian. Chi phí và các tư vấn về kỹ thuật sẽ được VCCA cung cấp. Còn lại, nhóm chuyên môn cũng sẽ chọn tác phẩm thích hợp cho không gian.
Lắng nghe từ cộng đồng mỹ thuật quốc tế
- Được biết ông đã thay mặt VCCA tham dự một số sự kiện nghệ thuật quốc tế thời gian qua. Ông có nhận xét gì về các sự kiện này năm nay?
Tôi với tư cách Giám đốc Nghệ thuật của VCCA đã tới thăm một số Art Basel, Venice Biennale, Munster Sculpture Project, Documenta 14, và triển lãm Sunshower tại bảo tàng Mỹ Thuật Mori (Nhật Bản). Tôi cảm thấy mỹ thuật đương đại đang đánh dấu bước ngoặt của nó. Rõ nhất là tinh thần phản ánh và phê bình việc thương mại hóa nghệ thuật. Toàn cầu hóa,chính trị hóa, sự hiện diện của IS và các vấn đề về nhập cư... những chủ đề ấy cũng là mối quan tâm lớn của các hoạt động nghệ thuật hiện nay...
Ngoài ra tôi cũng nhận thấy những tín hiệu tốt khác. Một số nghệ sĩ Việt Nam như Thu Van Tran đang được cộng đồng mỹ thuật quốc tế nhắc tới. Tuy nhiên đây là một số trường hợp khá hiếm hoi. Tôi hy vọng sẽ ngày càng có nhiều nghệ sĩ Việt Nam tham gia vào các sự kiện mỹ thuật quốc tế. VCCA cũng sẽ cố gắng hỗ trợ nghệ sĩ trong việc đó.
vực giếng trời trung tâm tràn ngập ánh sáng tự nhiên mang
tính biểu tượng cho triển lãm Tỏa - The Fooliage.
- Thời gian gần đây tại VN bắt đầu có các hoạt động thương mại nghệ thuật hướng tới mô hình chuyên nghiệp, sức mua cũng đáng kinh ngạc. Theo ông đây có phải tín hiệu đáng mừng không? Chúng ta cần làm những gì để xây dựng thị trường mỹ thuật lành mạnh, chuyên nghiệp?
Bất cứ nền mỹ thuật nào cũng có tiêu chuẩn kép. Điều đó rất tự nhiên. Nhưng chúng ta phải lo lắng về việc đánh giá quá cao tác phẩm. Giá trị thực sự của tác phẩm mỹ thuật sẽ không được xác định duy nhất bởi thị trường mỹ thuật trong nước. Đây là kết quả của một quá trình lâu dài của các hoạt động bảo tàng, thị trường mỹ thuật quốc tế, phê bình mỹ thuật và giáo dục mỹ thuật. Sự tác động lẫn nhau của mỗi bộ phận tạo sẽ nên những nền mỹ thuật chuyên nghiệp, vững chắc.
Những trung tâm nghệ thuật như VCCA bắt đầu xuất hiện. Đấu giá cũng đã có mặt tại đây, tại Việt Nam thời điểm này. Đó là những dấu hiệu đáng mừng. Tất cả chúng ta đều phải cố gắng, và duy trì các câu hỏi, chức năng của mỹ thuật là gì đối với con người, xã hội và tương lai?
- Ông có thể chia sẻ những kế hoạch đang ấp ủ để đưa nghệ thuật Việt Nam tiếp cận gần hơn với nghệ thuật thế giới?
Mỹ thuật Việt Nam có tiềm năng lớn nhưng hầu hết các nghệ sĩ đều thiếu thông tin, sự tự tin và kinh nghiệm. Tất nhiên vẫn có những nghệ sĩ tự khẳng định và tìm được vị trí nhưng không nhiều. Mỹ thuật quốc tế phát triển dựa trên các nguyên tắc của nó. Tất các chúng ta phải biết về điều đó. Để làm việc đó, tôi sẽ mang phương thức và tư liệu từ viện HAPs mà tôi điều hành, đó là chương trình hỗ trợ nghệ sĩ tại Kyoto, Nhật Bản.
Tôi cũng đang lắng nghe ý kiến từ cộng đồng nghệ thuật quốc tế và sẽ mang những đóng góp ấy vào các hoạt động của VCCA, tạo nên sự cân bằng cho cộng đồng mỹ thuật, cho công chúng và cho các nhà bảo trợ mỹ thuật.
- Xin cảm ơn ông!
Những ngày này, Mizuki Endo, Giám đốc Nghệ thuật Trung tâm Nghệ thuật Đương đại Vincom (VCCA) đang ở Tokyo chuẩn bị cho buổi nói chuyện về nghệ thuật tại Đại học Tokyo, Nhật Bản sau 1 tháng thăm từng ngóc ngách của Documenta #14 (Berlin, Đức) – triển lãm nghệ thuật đương đại lớn nhất thế giới chỉ diễn ra 5 năm một lần.
Anh chia sẻ về những dự định ấp ủ mà anh sẽ hiện thực hóa tại VCCA khi quay trở lại Hà Nội đầu tháng 8 này.
Mizuki Endo, Giám đốc Nghệ thuật Trung tâm Nghệ
thuật Đương đại Vincom (VCCA)
Đưa mỹ thuật đương đại tới gần công chúng
- Đầu tiên, xin chúc mừng ông và cộng sự về kết quả rất đáng quan tâm: gần 43.000 lượt khách đến VCCA trong vỏn vẹn 1 tháng đầu tiên. Điều này có nằm trong dự tính ban đầu của VCCA hay không?
VCCA trưng bày nghệ thuật ‘Mới” và điều đó kích thích sự quan tâm của công chúng. Vị trí nằm trong trung tâm thương mại sầm uất cũng góp phần giúp đem tới con số ấn tượng này. Nhưng phải nói rằng điều này thực sự rất ngạc nhiên,và chúng tôi rất vui mừng.
Mục tiêu của VCCA là đưa mỹ thuật đương đại tới gần hơn với tất cả mọi người, không chỉ riêng giới mỹ thuật. Bởi vậy kết quả này thật sự là một sự khích lệ với chúng tôi. Chúng tôi cũng coi đó là một lời cam kết ngầm, rằng VCCA sẽ không ngừng cố gắng, giới thiệu tới công chúng ngày càng nhiều triển lãm và hoạt động với chất lượng ngày càng cao.
Giám đốc nghệ thuật TS. Mizuki Endo, giám tuyển Quỳnh Phạm đang
trao đổi cùng khách tham quan về tác phẩm “Love - tình yêu”
của Trương Tân tại triển lãm
- Vậy còn sự quan tâm của giới chuyên môn, thưa ông?
Quả là một điều may mắn khi chúng tôi đang nhận được sự quan tâm của cả công chúng lẫn các nghệ sĩ, nhà phê bình... Không ít họa sĩ, chuyên gia trong và ngoài nước đã chủ động tìm tới chúng tôi, mang tới những đề xuất thật sự tuyệt vời. Có những người nói rằng họ đã ấp ủ những dự định đó từ lâu, chỉ chờ cơ hội hiện thực hóa, và bây giờ là thời điểm vàng ấy.
- VCCA sẽ lựa chọn tác phẩm trưng bày thế nào. Dựa trên cách thức bố trí không gian để tuyển lựa tác phẩm phù hợp hay ngược lại?
Cả hai. Đôi khi chúng tôi yêu cầu các nghệ sĩ tạo ra những tác phẩm mới phù hợp với không gian. Điều này cần có đủ sự thảo luận giữa nghệ sĩ và nhóm chuyên môn của VCCA để đảm bảo rằng tác phẩm có thể phù hợp với không gian. Chi phí và các tư vấn về kỹ thuật sẽ được VCCA cung cấp. Còn lại, nhóm chuyên môn cũng sẽ chọn tác phẩm thích hợp cho không gian.
Lắng nghe từ cộng đồng mỹ thuật quốc tế
- Được biết ông đã thay mặt VCCA tham dự một số sự kiện nghệ thuật quốc tế thời gian qua. Ông có nhận xét gì về các sự kiện này năm nay?
Tôi với tư cách Giám đốc Nghệ thuật của VCCA đã tới thăm một số Art Basel, Venice Biennale, Munster Sculpture Project, Documenta 14, và triển lãm Sunshower tại bảo tàng Mỹ Thuật Mori (Nhật Bản). Tôi cảm thấy mỹ thuật đương đại đang đánh dấu bước ngoặt của nó. Rõ nhất là tinh thần phản ánh và phê bình việc thương mại hóa nghệ thuật. Toàn cầu hóa,chính trị hóa, sự hiện diện của IS và các vấn đề về nhập cư... những chủ đề ấy cũng là mối quan tâm lớn của các hoạt động nghệ thuật hiện nay...
Ngoài ra tôi cũng nhận thấy những tín hiệu tốt khác. Một số nghệ sĩ Việt Nam như Thu Van Tran đang được cộng đồng mỹ thuật quốc tế nhắc tới. Tuy nhiên đây là một số trường hợp khá hiếm hoi. Tôi hy vọng sẽ ngày càng có nhiều nghệ sĩ Việt Nam tham gia vào các sự kiện mỹ thuật quốc tế. VCCA cũng sẽ cố gắng hỗ trợ nghệ sĩ trong việc đó.
Tác phẩm điêu khắc “Nguồn” của Bùi Hải Sơn được đặt tại khu
vực giếng trời trung tâm tràn ngập ánh sáng tự nhiên mang
tính biểu tượng cho triển lãm Tỏa - The Fooliage.
- Thời gian gần đây tại VN bắt đầu có các hoạt động thương mại nghệ thuật hướng tới mô hình chuyên nghiệp, sức mua cũng đáng kinh ngạc. Theo ông đây có phải tín hiệu đáng mừng không? Chúng ta cần làm những gì để xây dựng thị trường mỹ thuật lành mạnh, chuyên nghiệp?
Bất cứ nền mỹ thuật nào cũng có tiêu chuẩn kép. Điều đó rất tự nhiên. Nhưng chúng ta phải lo lắng về việc đánh giá quá cao tác phẩm. Giá trị thực sự của tác phẩm mỹ thuật sẽ không được xác định duy nhất bởi thị trường mỹ thuật trong nước. Đây là kết quả của một quá trình lâu dài của các hoạt động bảo tàng, thị trường mỹ thuật quốc tế, phê bình mỹ thuật và giáo dục mỹ thuật. Sự tác động lẫn nhau của mỗi bộ phận tạo sẽ nên những nền mỹ thuật chuyên nghiệp, vững chắc.
Những trung tâm nghệ thuật như VCCA bắt đầu xuất hiện. Đấu giá cũng đã có mặt tại đây, tại Việt Nam thời điểm này. Đó là những dấu hiệu đáng mừng. Tất cả chúng ta đều phải cố gắng, và duy trì các câu hỏi, chức năng của mỹ thuật là gì đối với con người, xã hội và tương lai?
- Ông có thể chia sẻ những kế hoạch đang ấp ủ để đưa nghệ thuật Việt Nam tiếp cận gần hơn với nghệ thuật thế giới?
Mỹ thuật Việt Nam có tiềm năng lớn nhưng hầu hết các nghệ sĩ đều thiếu thông tin, sự tự tin và kinh nghiệm. Tất nhiên vẫn có những nghệ sĩ tự khẳng định và tìm được vị trí nhưng không nhiều. Mỹ thuật quốc tế phát triển dựa trên các nguyên tắc của nó. Tất các chúng ta phải biết về điều đó. Để làm việc đó, tôi sẽ mang phương thức và tư liệu từ viện HAPs mà tôi điều hành, đó là chương trình hỗ trợ nghệ sĩ tại Kyoto, Nhật Bản.
Tôi cũng đang lắng nghe ý kiến từ cộng đồng nghệ thuật quốc tế và sẽ mang những đóng góp ấy vào các hoạt động của VCCA, tạo nên sự cân bằng cho cộng đồng mỹ thuật, cho công chúng và cho các nhà bảo trợ mỹ thuật.
- Xin cảm ơn ông!
MT (Thực hiện)
-
Sao7 giờ trướcLọ Lem - con gái Quyền Linh mới đăng tải video "Một ngày của sinh viên" và nhanh chóng nhận được sự quan tâm của cộng đồng mạng.
-
Sao7 giờ trướcThu Quỳnh đăng ảnh 1 tuổi của mình và bé Thị Tằm - con gái 6 tháng tuổi với niềm tự hào "công chúa giống mình mà phiên bản 'gấu biển' hơn".
-
Show truyền hình13 giờ trướcSau khi ban tổ chức Hoa hậu Hòa bình đăng thông cáo báo chí nói về lý do chấm dứt làm việc với tổ chức Miss Grand India, phía Ấn Độ cũng lên tiếng tố ông Nawat.
-
Sao13 giờ trướcKat Dennings - sao phim "Sex and the City" sinh năm 1986 và nổi tiếng là mỹ nhân trẻ đẹp nhất trong dàn phim này. Ngoài đời, cô đang hạnh phúc bên chồng là nhạc sĩ.
-
Sao13 giờ trướcHoa hậu Đỗ Mỹ Linh mới đây xuất hiện trong một sự kiện, tuy nhiên điều khán giả chú ý chính là vòng 2 bất thường của cô.
-
Sao14 giờ trướcCư dân mạng đang xôn xao trước việc liệu Hoài Lâm có đang từ bỏ nghệ danh gắn liền với tên tuổi mình để chuyển sang hoạt động âm nhạc với tên thật.
-
Sao16 giờ trướcChắc chắn những gì Hoa hậu Thanh Thủy tiết lộ về mối quan hệ với đàn chị Kỳ Duyên sẽ khiến nhiều người phải bất ngờ.
-
Sao17 giờ trướcLoạt ảnh đi du lịch cùng tình tin đồn kém 12 tuổi của hoa hậu chuyển giới Hương Giang thu hút cư dân mạng.
-
Sao17 giờ trướcNam diễn viên này liên tiếp vướng nhiều tranh cãi sau vụ phông bạt từ thiện, anh lại bị tố lừa đảo khiến nhiều người thất vọng.
-
Sao18 giờ trước"Tôi không hạ bệ hoặc xem thường một ai, nhưng không để người khác làm tổn thương mình" - Noo Phước Thịnh tâm sự.
-
Điện ảnh18 giờ trướcKhi khán giả vẫn đang bức xúc vì cái kết đau đớn dành cho Hồng, ê-kíp "Độc đạo" xoa dịu người hâm mộ bằng một ngoại truyện đặc biệt quy tụ tất cả các nhân vật trong phim.
-
Điện ảnh19 giờ trướcChỉ một bức ảnh đã khiến khán giả xôn xao suy đoán phim giờ vàng VTV "Độc Đạo" phần 2 đã khởi quay. Có đúng vậy không?
-
Điện ảnh19 giờ trướcDiễn viên Thanh Huế cho biết cô bị “ném đá” dữ dội, thậm chí nhiều khán giả đòi đánh sau khi tập cuối bộ phim “Độc đạo” lên sóng.
-
Sao21 giờ trướcGia đình, bạn bè và các cựu thành viên One Direction đã đến tiễn đưa Liam Payne trong hành trình cuối. Tang lễ ca sĩ được tổ chức tại nhà thờ thế kỷ 12 ở vùng nông thôn nước Anh, phía tây bắc London. Payne qua đời ở tuổi 31 vì ngã từ ban công khách sạn ở Argentina.