- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Bất ngờ: Sẽ lưu giữ tinh trùng nếu "Cụ rùa" Hồ Gươm là giống đực?
Theo thông tin chúng tôi có được từ Bảo tàng Thiên nhiên, qua quá trình kiểm tra xác "cụ rùa" cho thấy khả năng cao đây là cá thể đực.
Trái
ngược với các thông tin trước đây, theo thông tin chúng tôi có được từ
Bảo tàng Thiên nhiên, qua quá trình kiểm tra xác "cụ rùa" cho thấy khả
năng cao đây là cá thể đực.
Là cá thể đực (!?)
Sau khi qua đời, hiện xác rùa Hồ Gươm đang được lưu giữ trong kho lạnh của Bảo tàng Thiên nhiên thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam để nghiên cứu và bảo quản lâu dài.
Theo TS Nguyễn Quang Tề, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1, Trưởng nhóm cứu chữa cụ rùa năm 2011, khi đưa cụ rùa lên bờ, vấn đề xác định giống đực hay cái không được thực hiện.
"Nhiều người bảo cụ rùa giống cái. Thực ra, việc đưa ra nhận định cụ rùa có thể là giống cái chỉ dựa trên quan sát hình thái học nên tính chính xác không cao", TS Tề nói.
Còn nguyên Viện trưởng Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), GS.TSKH Lê Trần Bình, người chủ trì việc xét nghiệm ADN “cụ rùa" Hồ Gươm cho rằng:
“Cụ” là một loài mới hoàn toàn, không liên quan đến loài giải Thượng Hải (Trung Quốc) hay rùa Đồng Mô.
Đồng thời, là một “cụ bà” giống với tiêu bản rùa đang được trưng bày tại đền Ngọc Sơn
Tuy nhiên, theo thông tin chúng tôi có được từ Bảo tàng Thiên nhiên, qua quá trình kiểm tra xác "cụ rùa", khả năng cao "cụ rùa" là giống đực, trái với các ý kiến từ trước cho rằng, "cụ" là giống cái.
Cùng với đó, xác "cụ rùa" có kích thước dài 2,08m; rộng 1,08 mét, nặng 169kg.
Ông Tim McCormack, Chương trình Bảo tồn rùa châu Á - Tổ chức Indo-Myanmar Conservation cũng đưa ra khẳng định, "cụ rùa" hồ Gươm là cá thể đực.
Trước thông tin này, PGS.TS Lê Xuân Cảnh, nguyên Viện trưởng Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm KH&CN VN cho rằng, nếu "cụ rùa" là giống đực cần lưu giữ mẫu phân tử ADN của tinh trùng.
"Cần nhanh chóng lấy và bảo quản tinh trùng trong điều kiện đặt biệt để khi khoa học phát triển, có thể sử dụng phối giống. Cách này cũng như nhiều nam giới hiện nay lưu giữ tinh trùng để thụ tinh”, PGS Cảnh nói.
Còn nếu cụ rùa là giống cái có thể lưu giữ buồng trứng để bảo quản lâu dài nhưng khả năng thực hiện chức năng duy trì nòi giống sẽ khó hơn nhiều.
Bảo quản xác "cụ rùa" như thế nào?
Theo PGS.TS Cảnh, việc bảo quản mẫu vật rùa trên thế giới khá phổ biến và không phức tạp.
Tuy nhiên, cụ rùa ở Việt Nam có kích thước, trọng lượng lớn, chết trong khoảng thời gian tương đối lâu mới phát hiện nên cần nhanh chóng xử lý, nếu không các bộ phận bên trong có thể hư hại.
Về phương án xử lý, theo PGS.TS Cảnh có thể áp dụng hai phương án mà thế giới thường làm là bảo quản ướt và bảo quản khô.
Bảo quản ướt bằng cách xây dựng bể chứa, ngâm mẫu vật trong cồn. Ưu điểm của phương pháp này là mẫu vật được bảo quản nguyên trạng, nằm trong bể nên gần gũi với điều kiện ngoài tự nhiên, chi phí rẻ, yêu cầu kỹ thuật bảo quản không phức tạp.
Mẫu vật được bảo quản lâu dài, có thể phục vụ để làm các nghiên cứu khác như phân tích gen, bảo tồn gen.
Phương án hai là bảo quản khô, làm tiêu bản, phương án này yêu cầu cao về mặt kỹ thuật, chế tác phải đảm bảo, không làm hư hại, việc bảo quản phải đáp ứng một số điều kiện.
PGS Cảnh cho rằng, phương án nào cũng được, nhưng quan trọng là Hà Nội phải vào cuộc nhanh chóng, giao cho cơ quan khoa học có đủ chuyên môn thực hiện bảo quản sớm.
Đồng quan điểm, TS Nguyễn Quảng Trường, Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật (Viện KH-CN Việt Nam) cũng cho hay, các nhà khoa học chỉ có thể đưa ra những tư vấn còn việc quyết định cụ thể như thế nào phụ thuộc vào thành phố Hà Nội.
"Nếu TP Hà Nội có quyết định và mời chúng tôi tham gia thì chắc chắn chúng tôi sẽ tư vấn phương pháp bảo quản xác của "cụ rùa" đảm bảo lâu dài, hiệu quả, phù hợp với phương thức các nước tiên tiến đang thực hiện", TS Trường nói.
Là cá thể đực (!?)
Sau khi qua đời, hiện xác rùa Hồ Gươm đang được lưu giữ trong kho lạnh của Bảo tàng Thiên nhiên thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam để nghiên cứu và bảo quản lâu dài.
Theo TS Nguyễn Quang Tề, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1, Trưởng nhóm cứu chữa cụ rùa năm 2011, khi đưa cụ rùa lên bờ, vấn đề xác định giống đực hay cái không được thực hiện.
"Nhiều người bảo cụ rùa giống cái. Thực ra, việc đưa ra nhận định cụ rùa có thể là giống cái chỉ dựa trên quan sát hình thái học nên tính chính xác không cao", TS Tề nói.
Còn nguyên Viện trưởng Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), GS.TSKH Lê Trần Bình, người chủ trì việc xét nghiệm ADN “cụ rùa" Hồ Gươm cho rằng:
“Cụ” là một loài mới hoàn toàn, không liên quan đến loài giải Thượng Hải (Trung Quốc) hay rùa Đồng Mô.
Đồng thời, là một “cụ bà” giống với tiêu bản rùa đang được trưng bày tại đền Ngọc Sơn
Tuy nhiên, theo thông tin chúng tôi có được từ Bảo tàng Thiên nhiên, qua quá trình kiểm tra xác "cụ rùa", khả năng cao "cụ rùa" là giống đực, trái với các ý kiến từ trước cho rằng, "cụ" là giống cái.
Cùng với đó, xác "cụ rùa" có kích thước dài 2,08m; rộng 1,08 mét, nặng 169kg.
Ông Tim McCormack, Chương trình Bảo tồn rùa châu Á - Tổ chức Indo-Myanmar Conservation cũng đưa ra khẳng định, "cụ rùa" hồ Gươm là cá thể đực.
Trước thông tin này, PGS.TS Lê Xuân Cảnh, nguyên Viện trưởng Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm KH&CN VN cho rằng, nếu "cụ rùa" là giống đực cần lưu giữ mẫu phân tử ADN của tinh trùng.
"Cần nhanh chóng lấy và bảo quản tinh trùng trong điều kiện đặt biệt để khi khoa học phát triển, có thể sử dụng phối giống. Cách này cũng như nhiều nam giới hiện nay lưu giữ tinh trùng để thụ tinh”, PGS Cảnh nói.
Còn nếu cụ rùa là giống cái có thể lưu giữ buồng trứng để bảo quản lâu dài nhưng khả năng thực hiện chức năng duy trì nòi giống sẽ khó hơn nhiều.
Bảo quản xác "cụ rùa" như thế nào?
Theo PGS.TS Cảnh, việc bảo quản mẫu vật rùa trên thế giới khá phổ biến và không phức tạp.
Tuy nhiên, cụ rùa ở Việt Nam có kích thước, trọng lượng lớn, chết trong khoảng thời gian tương đối lâu mới phát hiện nên cần nhanh chóng xử lý, nếu không các bộ phận bên trong có thể hư hại.
Về phương án xử lý, theo PGS.TS Cảnh có thể áp dụng hai phương án mà thế giới thường làm là bảo quản ướt và bảo quản khô.
Bảo quản ướt bằng cách xây dựng bể chứa, ngâm mẫu vật trong cồn. Ưu điểm của phương pháp này là mẫu vật được bảo quản nguyên trạng, nằm trong bể nên gần gũi với điều kiện ngoài tự nhiên, chi phí rẻ, yêu cầu kỹ thuật bảo quản không phức tạp.
Mẫu vật được bảo quản lâu dài, có thể phục vụ để làm các nghiên cứu khác như phân tích gen, bảo tồn gen.
Phương án hai là bảo quản khô, làm tiêu bản, phương án này yêu cầu cao về mặt kỹ thuật, chế tác phải đảm bảo, không làm hư hại, việc bảo quản phải đáp ứng một số điều kiện.
PGS Cảnh cho rằng, phương án nào cũng được, nhưng quan trọng là Hà Nội phải vào cuộc nhanh chóng, giao cho cơ quan khoa học có đủ chuyên môn thực hiện bảo quản sớm.
Đồng quan điểm, TS Nguyễn Quảng Trường, Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật (Viện KH-CN Việt Nam) cũng cho hay, các nhà khoa học chỉ có thể đưa ra những tư vấn còn việc quyết định cụ thể như thế nào phụ thuộc vào thành phố Hà Nội.
"Nếu TP Hà Nội có quyết định và mời chúng tôi tham gia thì chắc chắn chúng tôi sẽ tư vấn phương pháp bảo quản xác của "cụ rùa" đảm bảo lâu dài, hiệu quả, phù hợp với phương thức các nước tiên tiến đang thực hiện", TS Trường nói.
Theo Hoàng Đan (Soha.vn/Trí thức trẻ)
-
Thời sự1 ngày trướcTại huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc vừa xảy ra vụ việc bé gái 5 tuổi bị chó nuôi của gia đình cắn tử vong thương tâm.
-
Thời sự1 ngày trướcNgày 21/11, lãnh đạo UBND xã Krông Năng (huyện Krông Pa, Gia Lai) xác nhận, có vụ việc một em bé 4 tuổi nghi bị gã đàn ông hàng xóm xâm hại. Cơ quan chức năng đang xác minh, làm rõ.
-
Thời sự1 ngày trướcNhận tin chồng cùng đồng nghiệp bị rơi theo chiếc xe xuống sông mất tích, chị K. đang mang bầu cũng đến hiện trường, ngóng đợi phép màu xảy ra.
-
Thời sự3 ngày trướcTheo người dân sinh sống ở các ngõ 127, 155 Nguyễn Trãi; 126, 144 đường Thượng Đình (quận Thanh Xuân, Hà Nội), việc dùng barie chặn xe là "cực chẳng đã" để đảm bảo an toàn giao thông.
-
Thời sự3 ngày trướcCơ quan công an đang khẩn trương vào cuộc điều tra, làm rõ 2 vợ chồng tử vong nghi bị thiêu sống bằng xăng
-
Thời sự3 ngày trướcSau khi được gia đình gửi tại trường mầm non, bé 4 tuổi được phát hiện cháu đã tử vong dưới hồ nước nhà dân, cách trường không xa.
-
Thời sự4 ngày trướcCơ quan khí tượng dự báo Hà Nội sắp hứng mưa, mưa rào và có thể có dông, trời chuyển lạnh từ đêm nay.
-
Thời sự4 ngày trướcSau cú va chạm với ô tô trên đường đê ở huyện Tiền Hải (Thái Bình), người phụ nữ đi xe máy bị hất văng xuống triền đê tử vong tại chỗ.
-
Thời sự4 ngày trướcNhóm học sinh lớp 8 Trường THCS Hiền Quan rủ nhau đi tắm sông, 5 em bất ngờ bị nước cuốn trôi mất tích.
-
Thời sự4 ngày trướcNguyễn Văn Vĩ quay lại quán nhậu, cầm dao lao vào đâm gục người đàn ông trước sự hoảng loạn của người xung quanh
-
Thời sự5 ngày trướcThi thể 2 học sinh lớp 7 mất tích khi tắm sông đã được tìm thấy và bàn giao cho gia đình để lo hậu sự.
-
Thời sự5 ngày trướcTài xế xe ô tô bán tải vượt ẩu khi qua cầu phao Phong Châu (huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ) được cơ quan chức năng xác định là ông N.H.H. (45 tuổi, trú tại xã Thanh Uyên, huyện Tam Nông).
-
Thời sự5 ngày trướcNghe tiếng động mạnh, người dân sống gần khu vực chợ đầu mối nông sản Thủ Đức (TPHCM) chạy ra kiểm tra, phát hiện nam shipper tử vong, xe máy văng xa cách 20m.
-
Thời sự6 ngày trướcTriều cường đạt đỉnh vào chiều 16/11 khiến nhiều tuyến đường vùng trũng thấp ở TP.HCM ngập sâu, nước tràn cả vào nhà ảnh hưởng đến đời sống người dân.