- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Tìm hiểu lý do "bá đạo" nhiều khách sạn trên thế giới không có số phòng 420
Ngoài số 13 đen đủi, nhiều khách sạn trên thế giới còn bỏ luôn cả số phòng 420.
Nhiều khách sạn trên thế giới đã quyết định bỏ qua số phòng 420 mặc dù đây là con số của những người thích hút cần sa.
Bạn đã cảm thấy quá quen thuộc khi các tòa nhà cao tầng, khách sạn thường tránh sử dụng số 13 bởi con số này được xem là không may mắn hay đem lại nhiều điều xui xẻo. Thế nhưng, ngoài 13, nhiều khách sạn trên thế giới còn bỏ luôn cả số phòng 420.
Vậy lý do là gì?
Bạn đã cảm thấy quá quen thuộc khi các tòa nhà cao tầng, khách sạn thường tránh sử dụng số 13 bởi con số này được xem là không may mắn hay đem lại nhiều điều xui xẻo. Thế nhưng, ngoài 13, nhiều khách sạn trên thế giới còn bỏ luôn cả số phòng 420.
Vậy lý do là gì?
Một khách sạn bỏ luôn số phòng 420.
Lý do là con số 420 (hay còn được biết đến như ngày 20/4 mà trong cách viết của người Mỹ là 4/20) có một "lịch sử trường kỳ" liên quan đến cần sa cũng như rất nhiều các rắc rối khác.
Kể từ năm 1971, 20/4 đã trở thành ngày quốc tế cần sa và được ghi nhận trong nhiều bài hát, phim ảnh và các loại hình văn hóa khác.
>> 4 người quyết "lột xác" xinh đẹp bất ngờ vì bị phụ tình
Nguyên nhân là do, vào lúc 4h20' chiều ngày 20/4/1971, một nhóm đông các thanh niên của trường trung học San Rafael, California đã tụ tập ở một bãi đất trống để cùng nhau hút cần sa.
Từ đó, 420 trở thành con số yêu thích và thậm chí là mật mã của những người thích hút cần sa. Để kỷ niệm ngày lễ này, cứ vào ngày 20/4 hàng năm, các tín đồ cần sa lại có những màn ăn mừng tưng bừng khói lửa.
Trong đó, phổ biến nhất là họ sẽ tìm đến các khách sạn để ăn cắp biển hiệu phòng số 420 để làm quà lưu niệm.
Vì cứ treo lại mất, cứ treo lại mất nên cuối cùng nhiều khách sạn đã quyết định bỏ luôn số phòng 420 hoặc có những cách phòng chống "bá đạo" khác nhau.
Kể từ năm 1971, 20/4 đã trở thành ngày quốc tế cần sa và được ghi nhận trong nhiều bài hát, phim ảnh và các loại hình văn hóa khác.
>> 4 người quyết "lột xác" xinh đẹp bất ngờ vì bị phụ tình
Nguyên nhân là do, vào lúc 4h20' chiều ngày 20/4/1971, một nhóm đông các thanh niên của trường trung học San Rafael, California đã tụ tập ở một bãi đất trống để cùng nhau hút cần sa.
Từ đó, 420 trở thành con số yêu thích và thậm chí là mật mã của những người thích hút cần sa. Để kỷ niệm ngày lễ này, cứ vào ngày 20/4 hàng năm, các tín đồ cần sa lại có những màn ăn mừng tưng bừng khói lửa.
Trong đó, phổ biến nhất là họ sẽ tìm đến các khách sạn để ăn cắp biển hiệu phòng số 420 để làm quà lưu niệm.
Vì cứ treo lại mất, cứ treo lại mất nên cuối cùng nhiều khách sạn đã quyết định bỏ luôn số phòng 420 hoặc có những cách phòng chống "bá đạo" khác nhau.
Thay vì 420, khách sạn này lại sử dụng số phòng 419 + 1.
Một khách sạn ở Colorado phải in hẳn số 420 lên cánh cửa sau nhiều lần bị ăn cắp cả biển số phòng.
Hoặc có để số phòng 420 nhưng khách sạn cũng phải để luôn biển "Đây là phòng cấm hút thuốc".
Cần sa là một loại ma túy gây nghiện mạnh bởi vậy nó bị cấm trồng, chế biến, tiêu thụ và sử dụng tại nhiều quốc gia trên thế giới.
Tuy nhiên, những nước như Uruguay, Mỹ, Mexico lại có quy định hợp pháp hoá việc sử dụng cần sa trong một số trường hợp.
Theo Kênh 14/TTVN
-
Thế giới30/11/2019Giá thuê một người giúp việc khoả thân lên tới 2,2 triệu đồng/giờ và giá rẻ nhất là 1,6 triệu đồng/giờ với người giúp việc mặc nội y
-
Thế giới30/11/2019Mặc dù hành động này của trung tâm bách hóa xuất phát từ ý nghĩa tốt nhưng có lẽ như đã vấp phải nhiều sự chỉ trích của mọi người