- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Bộ đôi "dị nhân" hơn 20 năm sống cùng xác chết
Trước đây tôi cứ nghĩ rằng coi nhà xác là công việc ghê rợn nhất trần gian, nhưng nếu so với công việc của người đàn ông và người phụ nữ dưới đây thì công việc coi nhà xác cũng "bình thường thôi".
Trước đây tôi cứ nghĩ rằng coi nhà xác là công việc ghê rợn nhất trần gian,nhưng nếu so với công việc của người đàn ông và người phụ nữ dưới đây thìcông việc coi nhà xác cũng "bình thường thôi".
Họ là hai người khôngthể thay thế ở Viện Giải Phẫu (Đại học Y Hà Nội), nơi lưu giữ rất nhiềutử thi được ngâm trong các bể bảo quản phục vụ công tác học tập, nghiêncứu giải phẫu của sinh viên y khoa.
Một người chuyên làm nhiệm vụ đi nhận xác hiến cho y học, ngâm tẩm hóachất để bảo quản rồi vớt các tử thi để phục vụ cho những giờ thực hànhgiải phẫu, người còn lại mấy chục năm nay trông coi Viện Giải phẫu mộtmình, lầm lũi đi đi về về nơi được mệnh danh là “âm phủ trốn trần gian”.
“Mẹ ơi mẹvề đi, không ma ám”
Lần nào cũng thế,cứ đi ngang Viện Giải Phẫu nằm trên con phố Pasteur là nhiều người lạicó cảm giác rùng mình. Rùng mình vì cái không khí liêu trai nơi đây lúcnào cũng phảng phất. Những người sống xung quanh chốn này thì bảo âm khíchỗ này rất nặng nên chỉ đi ngang qua thôi, nhiều người cũng muốn đi chonhanh.
Sự thực thì ViệnGiải phẫu đúng là cũng âm u thật. Viện này cũng đã có lịch sử hình thànhvà phát triển cả trăm năm, từ khi Đại học Y Hà Nội được người Pháp xâydựng. Từ ngày ấy, Viện Giải phẫu đã có chức năng tiếp nhận, bảo quản vànghiên cứu tử thi phục vụ cho ngành giải phẫu y học.
Thế nên, có lẽ hàng trăm, thậm chí hàng ngàn xác chết đã “đến” rồi “đi”khỏi nơi này. Thạc sĩ Nguyễn Văn Nghĩa, giảng viên bộ môn giải phẫu, làngười chỉ lối cho chúng tôi khám phá nơi mà anh gọi là “nơi công tác”của mình. Anh Nghĩa trấn an: “Tôi thấy những người sợ ma là những ngườihay làm điều mờ ám thôi, chứ chẳng ma nào nỡ hại người tốt cả”.
Cảm giác đầu tiênkhi vào khuôn viên của Viện này là vắng vẻ, đúng như cách những người ácmiệng vẫn đồn thổi là “nơi ma nhiều hơn người”. Nhưng cái vắng không sợbằng sự u tịch và cũ kĩ. Có lẽ đến vài chục năm nay nơi này không đượcsửa sang, quét vôi lại. Chắc vì người ta nghĩ sửa sang nhà cửa, phòng ốcthì “ma" ở là chính chứ người đâu có ở và làm việc nên chẳng ai chịu đầutư sửa chữa.
Ở giữa khu nhà của Viện là một khoảng sân rộng cỏ mọc um tùm, rêu phongbám đầy trên những mảng tường vôi vữa chóc lở.
Đang lạnh người vì chốn liêu trai này, tôi như hồn bay phách lạc với cáivỗ vai nhè nhẹ: “Này, làm gì đấy?”. Trong một tích tắc chưa kịp địnhthần, tôi ngỡ: “Thôi xong rồi, ma hỏi thăm rồi”, nhưng vừa quay lại thìtôi gặp một người phụ nữ đã ngoại ngũ tuần, dáng vẻ khắc khổ. Bà cầmtheo cây chổi và mặc bộ blouse trắng toát. Cười một nụ cười thân thiện,bà tự giới thiệu: “Cô là lao công ở đây, cháu đến đây làm gì?”.
Ở Viện này chỉ cómột lao công duy nhất, phụ trách luôn cả việc thu dọn những trang thiếtbị giải phẫu. Bà Nguyễn Phương Nam, năm nay đã 53 tuổi nói rằng, bà làmcông việc này gần 30 năm nay.
Cái duyên đưa đẩy bà đến với công việc này vì gia đình bà ngày trước khókhăn, bà chấp nhận bất cứ công việc gì. Hơn nữa, bà Nam bảo: “Việc ở đâythì nhàn, bao năm qua vẫn vậy”.
Người phụ nữ này gần 30 năm qua ngày nào cũng tỉ mẩn quét dọn từng cănphòng, nơi đặt những quan tài bằng inox chứa tử thi, rồi những phònggiảng dạy giải phẫu bằng trực quan cho sinh viên, nhưng đáng kể nhấtphải kể đến khu bể chứa xác mới ngâm thuốc mà bà khuyên tôi: “Đừng lạigần”.
Người đàn bà lao công này phải làm công việc này một mình là bởi ViệnGiải phẫu không thể tìm ra một ai chấp nhận công việc này. “Nếu có ailàm thay thì có lẽ tôi cũng xin nghỉ thôi. Nhưng khổ nỗi đứa nào vào đâylàm được vài ngày cũng bỏ. Dù tôi đã nói chuyện, động viên, trấn an tinhthần họ rằng không có ma quỷ gì ở đây cả, nhưng lý do ra đi của tất cảđều gói gọn trong một từ - sợ!”.
Bà Nam bảo rằng,đúng là để gắn bó được với công việc này đến ngày hôm nay bà cũng đãphải vượt qua rất nhiều nỗi sợ hãi. “Lúc đầu mới đến đây, tôi cũng sợchứ. Làm vài năm rồi vẫn thấy sợ. Thậm chí đến bây giờ có nhiều ngườibảo tôi có ma, tôi vẫn sợ. Chỉ có điều tôi biết rằng, sẽ không có ma quỷnào làm hại mình nên tôi yên tâm làm thôi”- bà Nam tâm sự.
Các con của bà Nam là những người không thích công việc này của bà nhất.Bà có hai cô con gái và cả hai đứa đều không muốn bà làm nghề này. “Hồicác con tôi còn bé, trước khi tôi đi làm là chúng lại nhắc rằng: Mẹ ơimẹ nhớ về nhà sớm, không ma ám!”. Còn bây giờ, nếu có đến gặp tôi thìchúng cũng chỉ dám đứng ngoài cửa chứ không vào bên trong này”.
Người phụ nữ lao công này bảo rằng, nếu bà kể về những lần “gặp ma” củabà khi làm việc ở đây thì có lẽ không ai dám đến chứ đừng nói là làmcông việc này. “Tôi thường phải dọn dẹp sau khi các sinh viên kết thúcgiờ thực hành, đó là thời điểm chỉ có mình tôi. Có lần tôi nghe có tiếngngười bảo ở lại chơi cho vui. Lần khác đã đóng hết các cửa sổ rồi, nhưngkhi gần về thì các cửa lại mở bung ra”.
Bà bảo: “Có thểđó chỉ là trò đùa của một sinh viên nào đó. Hay thậm chí là một cơn giócũng có thể làm cho cửa mở. Ở đây vắng vẻ lại ít đồ đạc nên chỉ mộttiếng nói cũng vang rất xa, nên nhiều người sợ và tin rằng ngôi nhà nàycó ma thôi”.
Ế vợ vì“âm khí” quá nặng
Gia nhập ViệnGiải phẫu sau bà Nam 10 năm, nhưng ông Nguyễn Văn Lâm lại đảm nhận mộtcông việc cần nhiều đến sức lực hơn: khuân vác xác chết. Nhiệm vụ củangười đàn ông này là đi nhận các xác vô thừa nhận, xác hiến cho y học vềtẩm hóa chất, ngâm trong bể phục vụ nghiên cứu, và thực hành giải phẫu.
Trong các giờ thực hành của sinh viên y khoa, ông vớt xác từ bể lên, đểtrên bàn giải phẫu cho ráo nước, rồi sau khi cái xác được giải phẫu ônglại “gói ghém” tất cả cất đi.
Ông Lâm bảo rằng:“Đúng là công việc của tôi là độc nhất vô nhị. Nhiều người nói tôi lậpdị nên họ xa lánh và sợ tôi như... sợ ma”. Cũng như bà Phương Nam, ôngLâm đến với công việc này tình cờ rồi gắn bó luôn với nó.
Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh khó khăn, ông Lâm ấp ủ ước mơ đượctheo học y khoa để trở thành thầy thuốc. Không có điều kiện ăn học đếnnơi đến chốn nhưng ông vẫn nuôi giấc mộng một ngày nào đó được công táctrong ngành y.
Khi có người giới thiệu với ông công việc trông coi tử thi, ông Lâm chưađịnh hình nổi nhưng cũng mau chóng gật đầu. Ông không biết rằng cái tặclưỡi ấy đã thay đổi cuộc đời ông, gắn chặt ông với một trong những côngviệc mà người ngoài nhìn vào ai cũng nổi da gà.
Lần đầu tiên“lượm xác” về cho Viện Giải phẫu, ông Lâm được cử đi lấy một tử thi vôthừa nhận cùng cán bộ Viện. Chưa có kinh nghiệm, ông Lâm nhắm mắt nhắmmũi đưa được cái xác về, nhưng đêm đầu tiên bước chân vào nghề cũng làđêm ông không thể chợp mắt. Ông bảo: “Cứ nhắm mắt lại là tôi lại thấycái xác. Thậm chí đó là một xác chết đã bốc mùi và cái mùi đó tôi khôngthể quên được, dù sau khi về nhà tôi đã tắm 4-5 lần”.
Thấm thoắt, ông Nguyễn Văn Lâm đã làm công việc này được 20 năm. Ôngkhông nhớ nổi mình đã đi nhận bao nhiêu cái xác cho Viện Giải phẫu. “Cólẽ đến cả trăm tử thi rồi. Còn công việc thường ngày của tôi vẫn là mỗingày vớt một xác ra để sinh viên thực hành phâu tích rồi lại cất xácđi”- ông nói.
Ông Lâm tự thấycông việc mình đang làm cũng “bình thường như bao nghề khác”, nhưngnhững người xung quanh ông thì luôn côi ông là “kẻ lập dị”. Người ta còngắn cho ông cái biệt danh Lâm “Âm Phủ”. Dần dà, ông Lâm bị mọi người xalánh vì ai cũng sợ gần ông thì “âm khí” nặng lắm. Đàn ông sợ, đàn bà congái cứ gặp ông là lảng tránh nên giờ đã ngoại tứ tuần nhưng người đànông này vẫn chưa có một mảnh tình vắt vai.
Hình như vì giờ sống và làm bạn với người chết nhiều hơn người sống nênông cũng có thái độ bất cần với “dương gian”. Ông nói: “Tôi không có nhucầu tiếp xúc với ai, hay mở rộng quan hệ. Họ nhìn thấy tôi là đã sợ rồi,nhưng nói thật là giờ tôi nhìn nhiều người sống còn đáng sợ hơn ngườichết”.
Ông Lâm chưa baogiờ yêu và có lẽ ông cũng không có ý định lấy vợ. Ông tâm sự rằng: “Nếulấy vợ chắc chắn tôi phải bỏ nghề, nhưng tôi lại không muốn điều đó”.
PGS-TS Nguyễn Văn Huy, trưởng bộ môn giải phẫu (Đại học Y HÀ Nội) nóirằng: “Bộ môn sẽ rất khó khăn nếu vắng những người như bà Nam và anhLâm. Họ thầm lặng nhưng có đóng góp rất ý nghĩa cho bộ môn. Nếu sau nàyhọ nghỉ, chúng tôi không biết sẽ tìm đâu ra người thay thế”.
Một người chuyên làm nhiệm vụ đi nhận xác hiến cho y học, ngâm tẩm hóachất để bảo quản rồi vớt các tử thi để phục vụ cho những giờ thực hànhgiải phẫu, người còn lại mấy chục năm nay trông coi Viện Giải phẫu mộtmình, lầm lũi đi đi về về nơi được mệnh danh là “âm phủ trốn trần gian”.
“Mẹ ơi mẹvề đi, không ma ám”
Lần nào cũng thế,cứ đi ngang Viện Giải Phẫu nằm trên con phố Pasteur là nhiều người lạicó cảm giác rùng mình. Rùng mình vì cái không khí liêu trai nơi đây lúcnào cũng phảng phất. Những người sống xung quanh chốn này thì bảo âm khíchỗ này rất nặng nên chỉ đi ngang qua thôi, nhiều người cũng muốn đi chonhanh.
Sự thực thì ViệnGiải phẫu đúng là cũng âm u thật. Viện này cũng đã có lịch sử hình thànhvà phát triển cả trăm năm, từ khi Đại học Y Hà Nội được người Pháp xâydựng. Từ ngày ấy, Viện Giải phẫu đã có chức năng tiếp nhận, bảo quản vànghiên cứu tử thi phục vụ cho ngành giải phẫu y học.
Thế nên, có lẽ hàng trăm, thậm chí hàng ngàn xác chết đã “đến” rồi “đi”khỏi nơi này. Thạc sĩ Nguyễn Văn Nghĩa, giảng viên bộ môn giải phẫu, làngười chỉ lối cho chúng tôi khám phá nơi mà anh gọi là “nơi công tác”của mình. Anh Nghĩa trấn an: “Tôi thấy những người sợ ma là những ngườihay làm điều mờ ám thôi, chứ chẳng ma nào nỡ hại người tốt cả”.
Cảm giác đầu tiênkhi vào khuôn viên của Viện này là vắng vẻ, đúng như cách những người ácmiệng vẫn đồn thổi là “nơi ma nhiều hơn người”. Nhưng cái vắng không sợbằng sự u tịch và cũ kĩ. Có lẽ đến vài chục năm nay nơi này không đượcsửa sang, quét vôi lại. Chắc vì người ta nghĩ sửa sang nhà cửa, phòng ốcthì “ma" ở là chính chứ người đâu có ở và làm việc nên chẳng ai chịu đầutư sửa chữa.
Ở giữa khu nhà của Viện là một khoảng sân rộng cỏ mọc um tùm, rêu phongbám đầy trên những mảng tường vôi vữa chóc lở.
Bà Nam không hề sợ ma dù sống ở chốn âm phủ trần gian |
Đang lạnh người vì chốn liêu trai này, tôi như hồn bay phách lạc với cáivỗ vai nhè nhẹ: “Này, làm gì đấy?”. Trong một tích tắc chưa kịp địnhthần, tôi ngỡ: “Thôi xong rồi, ma hỏi thăm rồi”, nhưng vừa quay lại thìtôi gặp một người phụ nữ đã ngoại ngũ tuần, dáng vẻ khắc khổ. Bà cầmtheo cây chổi và mặc bộ blouse trắng toát. Cười một nụ cười thân thiện,bà tự giới thiệu: “Cô là lao công ở đây, cháu đến đây làm gì?”.
Ở Viện này chỉ cómột lao công duy nhất, phụ trách luôn cả việc thu dọn những trang thiếtbị giải phẫu. Bà Nguyễn Phương Nam, năm nay đã 53 tuổi nói rằng, bà làmcông việc này gần 30 năm nay.
Cái duyên đưa đẩy bà đến với công việc này vì gia đình bà ngày trước khókhăn, bà chấp nhận bất cứ công việc gì. Hơn nữa, bà Nam bảo: “Việc ở đâythì nhàn, bao năm qua vẫn vậy”.
Người phụ nữ này gần 30 năm qua ngày nào cũng tỉ mẩn quét dọn từng cănphòng, nơi đặt những quan tài bằng inox chứa tử thi, rồi những phònggiảng dạy giải phẫu bằng trực quan cho sinh viên, nhưng đáng kể nhấtphải kể đến khu bể chứa xác mới ngâm thuốc mà bà khuyên tôi: “Đừng lạigần”.
Người đàn bà lao công này phải làm công việc này một mình là bởi ViệnGiải phẫu không thể tìm ra một ai chấp nhận công việc này. “Nếu có ailàm thay thì có lẽ tôi cũng xin nghỉ thôi. Nhưng khổ nỗi đứa nào vào đâylàm được vài ngày cũng bỏ. Dù tôi đã nói chuyện, động viên, trấn an tinhthần họ rằng không có ma quỷ gì ở đây cả, nhưng lý do ra đi của tất cảđều gói gọn trong một từ - sợ!”.
Bà Nam bảo rằng,đúng là để gắn bó được với công việc này đến ngày hôm nay bà cũng đãphải vượt qua rất nhiều nỗi sợ hãi. “Lúc đầu mới đến đây, tôi cũng sợchứ. Làm vài năm rồi vẫn thấy sợ. Thậm chí đến bây giờ có nhiều ngườibảo tôi có ma, tôi vẫn sợ. Chỉ có điều tôi biết rằng, sẽ không có ma quỷnào làm hại mình nên tôi yên tâm làm thôi”- bà Nam tâm sự.
Các con của bà Nam là những người không thích công việc này của bà nhất.Bà có hai cô con gái và cả hai đứa đều không muốn bà làm nghề này. “Hồicác con tôi còn bé, trước khi tôi đi làm là chúng lại nhắc rằng: Mẹ ơimẹ nhớ về nhà sớm, không ma ám!”. Còn bây giờ, nếu có đến gặp tôi thìchúng cũng chỉ dám đứng ngoài cửa chứ không vào bên trong này”.
Người phụ nữ lao công này bảo rằng, nếu bà kể về những lần “gặp ma” củabà khi làm việc ở đây thì có lẽ không ai dám đến chứ đừng nói là làmcông việc này. “Tôi thường phải dọn dẹp sau khi các sinh viên kết thúcgiờ thực hành, đó là thời điểm chỉ có mình tôi. Có lần tôi nghe có tiếngngười bảo ở lại chơi cho vui. Lần khác đã đóng hết các cửa sổ rồi, nhưngkhi gần về thì các cửa lại mở bung ra”.
Bà bảo: “Có thểđó chỉ là trò đùa của một sinh viên nào đó. Hay thậm chí là một cơn giócũng có thể làm cho cửa mở. Ở đây vắng vẻ lại ít đồ đạc nên chỉ mộttiếng nói cũng vang rất xa, nên nhiều người sợ và tin rằng ngôi nhà nàycó ma thôi”.
Ế vợ vì“âm khí” quá nặng
Gia nhập ViệnGiải phẫu sau bà Nam 10 năm, nhưng ông Nguyễn Văn Lâm lại đảm nhận mộtcông việc cần nhiều đến sức lực hơn: khuân vác xác chết. Nhiệm vụ củangười đàn ông này là đi nhận các xác vô thừa nhận, xác hiến cho y học vềtẩm hóa chất, ngâm trong bể phục vụ nghiên cứu, và thực hành giải phẫu.
Trong các giờ thực hành của sinh viên y khoa, ông vớt xác từ bể lên, đểtrên bàn giải phẫu cho ráo nước, rồi sau khi cái xác được giải phẫu ônglại “gói ghém” tất cả cất đi.
Ông Lâm bảo rằng:“Đúng là công việc của tôi là độc nhất vô nhị. Nhiều người nói tôi lậpdị nên họ xa lánh và sợ tôi như... sợ ma”. Cũng như bà Phương Nam, ôngLâm đến với công việc này tình cờ rồi gắn bó luôn với nó.
Ông Nguyễn Văn Lâm đã theo nghề thu gom xác chết được 20 năm |
Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh khó khăn, ông Lâm ấp ủ ước mơ đượctheo học y khoa để trở thành thầy thuốc. Không có điều kiện ăn học đếnnơi đến chốn nhưng ông vẫn nuôi giấc mộng một ngày nào đó được công táctrong ngành y.
Khi có người giới thiệu với ông công việc trông coi tử thi, ông Lâm chưađịnh hình nổi nhưng cũng mau chóng gật đầu. Ông không biết rằng cái tặclưỡi ấy đã thay đổi cuộc đời ông, gắn chặt ông với một trong những côngviệc mà người ngoài nhìn vào ai cũng nổi da gà.
Lần đầu tiên“lượm xác” về cho Viện Giải phẫu, ông Lâm được cử đi lấy một tử thi vôthừa nhận cùng cán bộ Viện. Chưa có kinh nghiệm, ông Lâm nhắm mắt nhắmmũi đưa được cái xác về, nhưng đêm đầu tiên bước chân vào nghề cũng làđêm ông không thể chợp mắt. Ông bảo: “Cứ nhắm mắt lại là tôi lại thấycái xác. Thậm chí đó là một xác chết đã bốc mùi và cái mùi đó tôi khôngthể quên được, dù sau khi về nhà tôi đã tắm 4-5 lần”.
Thấm thoắt, ông Nguyễn Văn Lâm đã làm công việc này được 20 năm. Ôngkhông nhớ nổi mình đã đi nhận bao nhiêu cái xác cho Viện Giải phẫu. “Cólẽ đến cả trăm tử thi rồi. Còn công việc thường ngày của tôi vẫn là mỗingày vớt một xác ra để sinh viên thực hành phâu tích rồi lại cất xácđi”- ông nói.
Ông Lâm tự thấycông việc mình đang làm cũng “bình thường như bao nghề khác”, nhưngnhững người xung quanh ông thì luôn côi ông là “kẻ lập dị”. Người ta còngắn cho ông cái biệt danh Lâm “Âm Phủ”. Dần dà, ông Lâm bị mọi người xalánh vì ai cũng sợ gần ông thì “âm khí” nặng lắm. Đàn ông sợ, đàn bà congái cứ gặp ông là lảng tránh nên giờ đã ngoại tứ tuần nhưng người đànông này vẫn chưa có một mảnh tình vắt vai.
Hình như vì giờ sống và làm bạn với người chết nhiều hơn người sống nênông cũng có thái độ bất cần với “dương gian”. Ông nói: “Tôi không có nhucầu tiếp xúc với ai, hay mở rộng quan hệ. Họ nhìn thấy tôi là đã sợ rồi,nhưng nói thật là giờ tôi nhìn nhiều người sống còn đáng sợ hơn ngườichết”.
Ông Lâm chưa baogiờ yêu và có lẽ ông cũng không có ý định lấy vợ. Ông tâm sự rằng: “Nếulấy vợ chắc chắn tôi phải bỏ nghề, nhưng tôi lại không muốn điều đó”.
PGS-TS Nguyễn Văn Huy, trưởng bộ môn giải phẫu (Đại học Y HÀ Nội) nóirằng: “Bộ môn sẽ rất khó khăn nếu vắng những người như bà Nam và anhLâm. Họ thầm lặng nhưng có đóng góp rất ý nghĩa cho bộ môn. Nếu sau nàyhọ nghỉ, chúng tôi không biết sẽ tìm đâu ra người thay thế”.
TheoĐang Yêu
-
Thời sự1 ngày trướcTại huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc vừa xảy ra vụ việc bé gái 5 tuổi bị chó nuôi của gia đình cắn tử vong thương tâm.
-
Thời sự1 ngày trướcNgày 21/11, lãnh đạo UBND xã Krông Năng (huyện Krông Pa, Gia Lai) xác nhận, có vụ việc một em bé 4 tuổi nghi bị gã đàn ông hàng xóm xâm hại. Cơ quan chức năng đang xác minh, làm rõ.
-
Thời sự1 ngày trướcNhận tin chồng cùng đồng nghiệp bị rơi theo chiếc xe xuống sông mất tích, chị K. đang mang bầu cũng đến hiện trường, ngóng đợi phép màu xảy ra.
-
Thời sự3 ngày trướcTheo người dân sinh sống ở các ngõ 127, 155 Nguyễn Trãi; 126, 144 đường Thượng Đình (quận Thanh Xuân, Hà Nội), việc dùng barie chặn xe là "cực chẳng đã" để đảm bảo an toàn giao thông.
-
Thời sự3 ngày trướcCơ quan công an đang khẩn trương vào cuộc điều tra, làm rõ 2 vợ chồng tử vong nghi bị thiêu sống bằng xăng
-
Thời sự3 ngày trướcSau khi được gia đình gửi tại trường mầm non, bé 4 tuổi được phát hiện cháu đã tử vong dưới hồ nước nhà dân, cách trường không xa.
-
Thời sự4 ngày trướcCơ quan khí tượng dự báo Hà Nội sắp hứng mưa, mưa rào và có thể có dông, trời chuyển lạnh từ đêm nay.
-
Thời sự4 ngày trướcSau cú va chạm với ô tô trên đường đê ở huyện Tiền Hải (Thái Bình), người phụ nữ đi xe máy bị hất văng xuống triền đê tử vong tại chỗ.
-
Thời sự4 ngày trướcNhóm học sinh lớp 8 Trường THCS Hiền Quan rủ nhau đi tắm sông, 5 em bất ngờ bị nước cuốn trôi mất tích.
-
Thời sự4 ngày trướcNguyễn Văn Vĩ quay lại quán nhậu, cầm dao lao vào đâm gục người đàn ông trước sự hoảng loạn của người xung quanh
-
Thời sự5 ngày trướcThi thể 2 học sinh lớp 7 mất tích khi tắm sông đã được tìm thấy và bàn giao cho gia đình để lo hậu sự.
-
Thời sự5 ngày trướcTài xế xe ô tô bán tải vượt ẩu khi qua cầu phao Phong Châu (huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ) được cơ quan chức năng xác định là ông N.H.H. (45 tuổi, trú tại xã Thanh Uyên, huyện Tam Nông).
-
Thời sự5 ngày trướcNghe tiếng động mạnh, người dân sống gần khu vực chợ đầu mối nông sản Thủ Đức (TPHCM) chạy ra kiểm tra, phát hiện nam shipper tử vong, xe máy văng xa cách 20m.
-
Thời sự6 ngày trướcTriều cường đạt đỉnh vào chiều 16/11 khiến nhiều tuyến đường vùng trũng thấp ở TP.HCM ngập sâu, nước tràn cả vào nhà ảnh hưởng đến đời sống người dân.