- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
"Quất mù ơ, quất mù ơ..."
Có những người không được nhìn thấy ánh sáng, vẫn cần mẫn phục vụ xã hội bằng một nghề có tên: Tẩm quất. Nhìn những tấm biển ghi : "Tẩm quất người mù", nhiều người mới yên tâm bước vào. Tiếng rao trong đêm
Có những người không đượcnhìn thấy ánh sáng, vẫn cần mẫn phục vụ xã hội bằng một nghề có tên: Tẩmquất. Nhìn những tấm biển ghi: "Tẩm quất người mù", nhiều người mớiyên tâm bước vào.
Tiếng rao trong đêm
Đó là tiếng rao của ông lãomù làm nghề tẩm quất. Không ai biết chính xác tên ông lão, người ta đều gọiông bằng cái tên: Quất mù.
Lúc còn bé, nhà tôi ở phốTriệu Việt Vương, Hà Nội. Trước cửa nhà có cây bàng to, ông Quất mù hay hànhnghề dưới gốc bàng ấy.
Ông đi từ nhà ông, ở BạchMai. Vừa đi vừa làm cho khách, có hôm lên tới phố nhà tôi, là 9h, có hômmuộn hơn một chút. Đi đến ngã tư Triệu Việt Vương, Tuệ Tĩnh, thế nào ôngcũng rao lên một tiếng: "Quất mù ơơơ...". Vào đến giữa phố, ông lại: "Quấtmù ơơơ..." lên một tiếng nữa.
Giá của quất mù bao giờ cũng rẻ hơn, chỉ có 40.000đ/giờ |
Tiếng ơơơ... vang vang, dàidài, từ đầu phố tới cuối phố cũng nghe thấy. Đến cây bàng trước cửa nhà tôi,kiểu gì cũng đã có người cởi trần, vắt cái áo sơ mi trên vai vừa đi vừa rốirít: "Quất mù, quất mù, cho vài "nhát" đi nào".
Thế là ông mù ngả cái chiếumột vắt trên vai xuống vỉa hè, khách hàng tự trải áo của mình lên cái chiếu,rồi bộp bộp, tách tách, rắc rắc.
Người ở phố thì mời ông vàonhà, người phố bên cạnh thì đi đến gốc bàng nhà tôi chờ ông đến. Quất xongthì cuộn cuộn tiền nhét vào cái túi vải ông đeo trên cổ. Ai muốn quất thìphải chuẩn bị tiền lẻ trước, không có chuyện trả lại tiền thừa.
Khoảng 11h đêm, ông Quất mùrời khỏi gốc bàng, tiếp tục đi bộ, lên đến đường Nam Bộ (đường Lê Duẩn, HàNội), mới lại tiếp tục rao: "Quất mù ơơơ...". Đội quân tẩm quất ở gần chắntàu, đoạn Bách hóa Nam Bộ có tinh mắt, nhưng cũng không bao giờ "lại" đượcvới ông Quất mù.
Rẻ như tẩm quất mù
Chúng tôi đến nhà anh Hưngmù, ở ngõ Cổng Giếng cũng ở phố Thụy Khuê (Tây Hồ, Hà Nội). Căn nhà có chụcmét vuông, vừa đủ kê hai cái giường chuyên dụng cho khách nằm tẩm quất.
Tôi kể lại câu chuyện vừa bịcấu véo một trận, còn được thêm cả khuyến mãi, anh Hưng cười: Từ phố QuánThánh về hết phố Thụy Khuê có nhiều cơ sở treo biển tẩm quất lắm. Nhưng thựcsự lành mạnh, kiếm sống bằng sức lao động chân chính của mình thì khôngnhiều.
Hợp chú ý phần lưng dưới và vùng thắt lưng là vùng khách hàng hay kêu mỏi nhất. |
Nhà anh Hưng có 8 anh chị em,thì 4 người bị mù. Không phải mù bẩm sinh, mà cứ đến tầm 20, 22 tuổi mới bắtđầu giảm thị lực rồi không nhìn thấy gì nữa.
Năm Hưng 22 tuổi, đang làmnghề lái xe, bỗng dưng mắt cứ mờ đi: "Lúc đầu, mình ngồi ở cái ghế chờkhám ở bệnh viện mắt, còn nhìn thấy cái biển số xe ô tô ở ngoài sân. Mộttuần sau, chỉ còn nhìn thấy mờ mờ, mình phải dịch chuyển lại gần 5 - 7m nữamới nhìn thấy.
Căn bệnh như sợi dây, cứsiết dần dần. Mình hoảng loạn, sợ hãi. Đêm không thể ngủ được, chỉ sợ mìnhnhắm vào, khi mở ra thì không còn nhìn thấy gì nữa. Rồi cũng phải chấp nhậnsự thật. Lúc mới bị mù, lên xe buýt, mình tưởng có ghế trống, thế là ngồivào. Không ngờ ngồi ngay lên lòng một bà, suýt nữa thì bị cho một trận.
Sau này, mình đi học bàibản ở trường Tuệ Tĩnh trong Hà Đông, rồi đi làm ở Móng Cái (Quảng Ninh). Saurồi về nhà mở hàng tẩm quất. Khách hàng cũng có nhiều người yêu cầu đến tậnnhà làm cho người ta".
Cơ sở của anh Hưng cũng thunạp toàn những người không sáng mắt để làm nghề tẩm quất. Anh Hưng bảo, tẩmquất ngày xưa mọi người hay thích bẻ, khục, còn bây giờ chủ yếu là day, ấn,xoa bóp. Khách hàng cũng có người tốt, cũng có người thì đúng kiểu mất tiềnmua mâm... mà giá của quất mù bao giờ cũng rẻ hơn, chỉ có 40.000đ/giờ.
Câu chuyện với một người mùquả thật rất khó khăn. Chúng tôi cứ sợ động chạm vào nỗi đau, sự bất hạnh,thiếu may mắn của anh. Nhưng may quá, anh Hưng rất cởi mở và phải nói rằngrất tinh tế. Trò chuyện một lúc thì chính chúng tôi cũng quên phéng anh làngười mù, còn được anh cho đi cùng đến nhà khách hàng ở ngõ bên cạnh chụpảnh.
Đi đường anh Hưng không dùnggậy, lại cứ đi xuống lòng đường nườm nượp người khiến chúng tôi thót hết cảtim, nhưng anh bảo cứ yên tâm, đi trên vỉa hè lổn nhổn dễ ngã lắm, anh đidưới lòng đường không ngã bao giờ.
Cô gái mù tẩm quất
Tôi gọi điện thoại mời cô gái mù Nguyễn Thị Hợpđến nhà tẩm quất cho mình. Khi cô gái đứng trướccửa, tôi có chút sững sờ. Em nhỏ nhắn, mảnh mai,khuôn mặt thanh tú, sống mũi rất cao, ưa nhìn.
Vừa bước chân vào nhà tôi, emđã nghiêng nghiêng tai rồi bảo: Nước sôi chị ơi. Thì ra, em nghe được tiếngnồi nước trên bếp nhà tôi sôi. Khi tôi thử đưa cho em rổ rau thì em lạinghiêng nghiêng cái đầu nghe nghe một chút, dùng tay thử hơi nóng bốc lênrồi bỏ rau vào nồi rất chính xác.
Em bắt đầu tẩm quất cho tôi,từ đầu, xuống đến gáy, vai, lưng, chân... Vừa làm em vừa giải thích vị trícác điểm, huyệt, kinh... Dọc theo sống lưng là Hoa đà giắc tích, cách đốtsống 1,5 thốn là kinh bàng quang, rồi dọc theo hai tay là các đường kinh thủthái âm phế...
Năm Hợp lên 2 tuổi, em bị ngãxuống hố vôi. Vậy là từ năm 2 tuổi, em không được nhìn thấy ánh sáng. Năm 17tuổi, thì Hội Người mù ở địa phương giới thiệu Hợp đi học nghề. Bây giờ, thìvới tay nghề của mình, em cũng tự nuôi sống được bản thân dù cũng không mấydư dả.
Hợp chào tôi ra về. Trong ngõnhỏ nhà tôi, buổi chiều mùa đông ảm đạm, bóng cô gái mù tuổi 20 dật dờ, lặnglẽ. Ngoài kia, xe cộ đi lại nườm nượp, còi xe inh ỏi. Tôi dặn với theo côgái mù rằng đi cẩn thận, em cười, tiếng trả lời trong veo: "Chị đừng lo, emquen rồi". Ừ, quen. Ừ thì phải quen mình là một người mù, là cô gái mù làmnghề tẩm quất. Em nhỉ!
|
Theo Việt Nga
-
Thời sự1 ngày trướcTại huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc vừa xảy ra vụ việc bé gái 5 tuổi bị chó nuôi của gia đình cắn tử vong thương tâm.
-
Thời sự1 ngày trướcNgày 21/11, lãnh đạo UBND xã Krông Năng (huyện Krông Pa, Gia Lai) xác nhận, có vụ việc một em bé 4 tuổi nghi bị gã đàn ông hàng xóm xâm hại. Cơ quan chức năng đang xác minh, làm rõ.
-
Thời sự1 ngày trướcNhận tin chồng cùng đồng nghiệp bị rơi theo chiếc xe xuống sông mất tích, chị K. đang mang bầu cũng đến hiện trường, ngóng đợi phép màu xảy ra.
-
Thời sự3 ngày trướcTheo người dân sinh sống ở các ngõ 127, 155 Nguyễn Trãi; 126, 144 đường Thượng Đình (quận Thanh Xuân, Hà Nội), việc dùng barie chặn xe là "cực chẳng đã" để đảm bảo an toàn giao thông.
-
Thời sự3 ngày trướcCơ quan công an đang khẩn trương vào cuộc điều tra, làm rõ 2 vợ chồng tử vong nghi bị thiêu sống bằng xăng
-
Thời sự3 ngày trướcSau khi được gia đình gửi tại trường mầm non, bé 4 tuổi được phát hiện cháu đã tử vong dưới hồ nước nhà dân, cách trường không xa.
-
Thời sự4 ngày trướcCơ quan khí tượng dự báo Hà Nội sắp hứng mưa, mưa rào và có thể có dông, trời chuyển lạnh từ đêm nay.
-
Thời sự4 ngày trướcSau cú va chạm với ô tô trên đường đê ở huyện Tiền Hải (Thái Bình), người phụ nữ đi xe máy bị hất văng xuống triền đê tử vong tại chỗ.
-
Thời sự4 ngày trướcNhóm học sinh lớp 8 Trường THCS Hiền Quan rủ nhau đi tắm sông, 5 em bất ngờ bị nước cuốn trôi mất tích.
-
Thời sự4 ngày trướcNguyễn Văn Vĩ quay lại quán nhậu, cầm dao lao vào đâm gục người đàn ông trước sự hoảng loạn của người xung quanh
-
Thời sự5 ngày trướcThi thể 2 học sinh lớp 7 mất tích khi tắm sông đã được tìm thấy và bàn giao cho gia đình để lo hậu sự.
-
Thời sự5 ngày trướcTài xế xe ô tô bán tải vượt ẩu khi qua cầu phao Phong Châu (huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ) được cơ quan chức năng xác định là ông N.H.H. (45 tuổi, trú tại xã Thanh Uyên, huyện Tam Nông).
-
Thời sự5 ngày trướcNghe tiếng động mạnh, người dân sống gần khu vực chợ đầu mối nông sản Thủ Đức (TPHCM) chạy ra kiểm tra, phát hiện nam shipper tử vong, xe máy văng xa cách 20m.
-
Thời sự6 ngày trướcTriều cường đạt đỉnh vào chiều 16/11 khiến nhiều tuyến đường vùng trũng thấp ở TP.HCM ngập sâu, nước tràn cả vào nhà ảnh hưởng đến đời sống người dân.