- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Mài răng nhọn như quỷ để làm đẹp
Nếu xăm nướu đen được xem là cách thức làm đẹp độc đáo của phụ nữ Tây Phi, thì mài răng nhọn lại là cách làm đẹp kỳ quặc của một số tộc người Indonesia.
Nếu xăm nướu đen được xem là cách thức làm đẹp độc đáo của phụ nữ Tây Phi, thì mài răng nhọn lại là cách làm đẹp kỳ quặc của một số tộc người Indonesia.
Phụ
nữ ở một số cộng đồng nông thôn tại Indonesia được xem là xinh đẹp và
hấp dẫn nếu họ trải qua một quá trình làm đẹp đáng sợ: mài nhọn răng.
Ngôi làng Mantawaian là một ví dụ điển hình về nghi thức này.
Bà Pilongi là vợ của trưởng làng, bà đã trải qua quá trình làm đẹp như vậy cách đây vài năm. Lúc còn thiếu niên, bà Pilongi đã cố tránh nghi thức kỳ lạ này nhưng giờ đây do là vợ của một người có quyền lực trong làng nên bắt buộc bà phải mài răng để làm đẹp. “Tôi yêu cầu bà ấy làm như vậy và tôi chắc chắn rằng bà ấy sẽ trở nên xinh đẹp hơn sau đó”, chồng bà Pilongi nói.
Ngôi làng Mantawaian tọa lạc trên quần đảo Sumantra. Theo một nguồn tài liệu của National Geographic, dân làng có nhiều nghi lễ kỳ lạ như mài răng để duy trì sự cân bằng giữa tâm hồn và thể xác. Họ cho rằng ngay từ buổi bình minh của con người thì người dân Mentawai đã được chia ra 2 phần, đó là phần hồn và phần xác.
Tuy nhiên, thể xác luôn có nguy cơ nhập lại với thế giới tâm hồn nếu tâm hồn của người đó không hạnh phúc hoặc không hài lòng với phần xác. Do đó những cách thức làm đẹp vĩnh viễn như xăm hình lên cơ thể sẽ khiến cho tâm hồn cảm thấy hạnh phúc và để tránh được cái chết đến nhanh.
Mài
răng là một nghi thức khá đau đớn và mất nhiều thời gian nên nghi thức
này không bắt buộc với các cô gái trẻ. Nghi thức mài răng được thực hiện
trong ngôi nhà sinh hoạt chung của làng và dân làng tụ tập lại để chứng
kiến nghi thức này. Mặc dù bồi hồi và lo lắng, nhưng bà Pilongi đã
chuẩn bị tinh thần để đối mặt với nó. “Tôi không để tâm đến sự đau đớn.
Nếu tôi nghĩ đến nó, tôi sẽ không đẹp nữa”.
Người trực tiếp mài răng sẽ chuẩn bị sẵn sàng các dụng cụ để tiến hành nghi thức. Dụng cụ mài răng càng sắc nhọn sẽ càng làm cho “khổ chủ” ít đau đớn hơn, và quá trình tiến hành cũng diễn ra nhanh chóng hơn. Nghi thức mài răng được thực hiện mà không có thuốc giảm đau hay hoặc thuốc gây tê.
Với bà Pilongi sau khi mài răng xong, bà được cho một quả chuối xanh để nhai nhằm mục đích làm giảm đau. Nghi lễ hoàn tất cùng là lúc bà Pilongi cảm thấy rất hạnh phúc: "Bây giờ răng tôi đã nhọn. Tôi cũng đã đẹp hơn trong mắt chồng. Ông ấy sẽ không bỏ rơi tôi nữa".
Chồng bà Pilongi thì hài hước nói: “Có thể khi bà ấy chán tôi, bà ấy sẽ lấy một ông chồng mới, vì bây giờ bà ấy là một người đẹp”.
Bà Pilongi là vợ của trưởng làng, bà đã trải qua quá trình làm đẹp như vậy cách đây vài năm. Lúc còn thiếu niên, bà Pilongi đã cố tránh nghi thức kỳ lạ này nhưng giờ đây do là vợ của một người có quyền lực trong làng nên bắt buộc bà phải mài răng để làm đẹp. “Tôi yêu cầu bà ấy làm như vậy và tôi chắc chắn rằng bà ấy sẽ trở nên xinh đẹp hơn sau đó”, chồng bà Pilongi nói.
Ngôi làng Mantawaian tọa lạc trên quần đảo Sumantra. Theo một nguồn tài liệu của National Geographic, dân làng có nhiều nghi lễ kỳ lạ như mài răng để duy trì sự cân bằng giữa tâm hồn và thể xác. Họ cho rằng ngay từ buổi bình minh của con người thì người dân Mentawai đã được chia ra 2 phần, đó là phần hồn và phần xác.
Tuy nhiên, thể xác luôn có nguy cơ nhập lại với thế giới tâm hồn nếu tâm hồn của người đó không hạnh phúc hoặc không hài lòng với phần xác. Do đó những cách thức làm đẹp vĩnh viễn như xăm hình lên cơ thể sẽ khiến cho tâm hồn cảm thấy hạnh phúc và để tránh được cái chết đến nhanh.
Người phụ nữ với hàm răng sau khi đã được mài.
Người trực tiếp mài răng sẽ chuẩn bị sẵn sàng các dụng cụ để tiến hành nghi thức. Dụng cụ mài răng càng sắc nhọn sẽ càng làm cho “khổ chủ” ít đau đớn hơn, và quá trình tiến hành cũng diễn ra nhanh chóng hơn. Nghi thức mài răng được thực hiện mà không có thuốc giảm đau hay hoặc thuốc gây tê.
Với bà Pilongi sau khi mài răng xong, bà được cho một quả chuối xanh để nhai nhằm mục đích làm giảm đau. Nghi lễ hoàn tất cùng là lúc bà Pilongi cảm thấy rất hạnh phúc: "Bây giờ răng tôi đã nhọn. Tôi cũng đã đẹp hơn trong mắt chồng. Ông ấy sẽ không bỏ rơi tôi nữa".
Chồng bà Pilongi thì hài hước nói: “Có thể khi bà ấy chán tôi, bà ấy sẽ lấy một ông chồng mới, vì bây giờ bà ấy là một người đẹp”.
Theo Dantri
-
Thế giới30/11/2019Giá thuê một người giúp việc khoả thân lên tới 2,2 triệu đồng/giờ và giá rẻ nhất là 1,6 triệu đồng/giờ với người giúp việc mặc nội y
-
Thế giới30/11/2019Mặc dù hành động này của trung tâm bách hóa xuất phát từ ý nghĩa tốt nhưng có lẽ như đã vấp phải nhiều sự chỉ trích của mọi người