- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Đạo thơ là hồi chuông cảnh tỉnh về tác quyền văn học
Bà Đặng Thị Thanh Hương, Phó giám đốc Trung tâm Quyền tác giả văn học Việt Nam đã có những chia sẻ về hàng loạt sự việc liên quan "đạo" trong văn đàn gần đây.
Bà Đặng Thị Thanh Hương, Phó giám đốc Trung tâm Quyền tác giả văn học Việt Nam đã có những chia sẻ về hàng loạt sự việc liên quan "đạo" trong văn đàn gần đây.
- Văn đàn Việt mấy ngày nay nóng lên với sự việc "đạo thơ" giữa 2 tác giả Phan Huyền Thư và Phan Ngọc Thường Đoan. Sự việc này có thu hút sự quan tâm của các văn nghệ sĩ như chị?
- Tôi theo dõi mấy sự việc liên quan đến đạo thơ gần đây chứ không riêng gì sự việc này. Từ chuyện chị Nguyễn Phan Quế Mai bị tố đạo thơ của anh Phúc. Sự việc chưa ngã ngũ thì đến vụ này. Đây thực sự là những sự việc đáng buồn của làng văn nghệ.
- Quan điểm của chị về vấn đề này ra sao?
- Tôi có nhiều bạn văn chương trên mạng xã hội, vì thế đọc cả thông tin báo chí cũng như những chia sẻ, phân tích của các nhà văn, nhà thơ trên facebook, phân tích kỹ, tôi thấy rằng đây không còn là nghi án mà là “đạo” thực sự.
Phan Huyền Thư không dũng cảm nhận lỗi mà vẫn cứ bao biện rằng bài thơ viết từ năm 1996 và gửi in ở nước ngoài... Cô ấy quanh co nhiều tình tiết mà cuối cùng việc chính là cần xin lỗi nhà thơ Thường Đoan thì cô ấy không làm.
Là một nhà thơ cũng là một nhà báo, tôi thực sự thất vọng về sự việc này.
- Nhưng với tư cách một người làm về bản quyền tác giả văn học, chị đánh giá sự việc như thế nào?
- Ở vai trò đó, tôi muốn nói rằng các nhà văn, nhà thơ nên coi sự việc này như một hồi chuông cảnh tỉnh về vấn đề bản quyền tác giả.
Chúng ta cần bóc tách những vấn đề của sự việc.
Thứ nhất, chị Thường Đoan không phải là người đầu tiên phát hiện ra bài thơ của chị bị “đạo”. Và thực tế là chị ấy cũng như nhà thơ Phan Huyền Thư, nhà thơ Phan Quế Mai đều không kí với trung tâm bảo hộ bản quyền tác phẩm của mình. Điều này cho thấy rằng khi xảy ra sự việc các nhà thơ mới "nhảy dựng lên" để bảo vệ đứa con tin thần của mình.
Nhiều nghệ sĩ đôi khi không quan tâm tới chuyện thực dụng như bảo vệ bản quyền khi chúng tôi mời họ ký ủy thác tác quyền. Khi xảy ra những sự việc như thế này, và trong trường hợp người “mượn” đủ “cao tay” để đăng ký bản quyền trước thì liệu ai sẽ là người đúng và ai sai? Hơn nữa, như vậy có phải người nghệ sĩ thiếu trách nhiệm với đứa con tinh thần của mình không?
Vấn đề thứ hai là sự phát triển chóng mặt của internet đặc biệt là mạng xã hội khiến vấn đề vi phạm bản quyền tác phẩm văn thơ cũng trở nên tinh vi và phức tạp hơn rất nhiều. Người ta có thể tiếp cận rồi “mượn” nhiều khi chỉ một hai câu thôi thì tác giả cũng khó mà “chiến đấu” được khi muốn khẳng định tác phẩm của mình bị “đạo”.
Khi đó rất cần những cơ quan chuyên môn bảo hộ cho họ. Khi kiện cáo hay có tranh chấp, cơ quan đó sẽ đứng ra bảo vệ quyền lợi của người nghệ sĩ.
- Nhưng liệu những trường hợp như chị Thường Đoan có phải thiểu số khi mà các văn nghệ sĩ Việt Nam bây giờ cũng tiếp cận internet rất hiệu quả và tôi cho rằng như vậy họ cũng có ý thức về vấn đề bản quyền chứ?
- Hiện nay, Trung tâm Quyền tác giả văn học Việt Nam đang bảo hộ cho 80% các nhà văn, nhà thơ là thành viên của Hội Nhà văn Việt Nam. Nhưng thực tế là ý thức của các văn nghệ sĩ về vấn đề tác quyền còn rất hạn chế.
Trong nhiều cuộc hội thảo về tác quyền mà chúng tôi tổ chức, không ít nhà văn, nhà thơ nói rằng tác phẩm được chia sẻ trên mạng thì càng nhiều người đọc, càng tốt cho tác giả nên họ không quan tâm lắm chuyện tác quyền.
Mặt khác, có nhiều nhà văn, nhà thơ đã uỷ thác cho trung tâm bảo hộ tác quyền vẫn ký uỷ thác với nhà xuất bản hay nhà sách bảo hộ cho tác phẩm của họ. Chính vì thế rất khó cho chúng tôi khi cần bảo hộ quyền tác giả.
- Đặt ngược lại vấn đề, có phải trung tâm cũng cần chủ động hơn trong việc hỗ trợ các nhà văn, nhà thơ để khi cần có thể giúp họ tránh những sự việc không đáng có như gần đây?
- Mặc dù đã ra đời và hoạt động trong 11 năm nhưng tôi phải nói rằng Trung tâm này là “hữu danh vô thực”. Chúng tôi cũng đã nỗ lực rất nhiều để hỗ trợ cho các nhà văn, nhà thơ như mới đây nhất là NXB Giáo dục trả hơn 600 triệu đồng tiền tác quyền cho các tác giả có các tác phẩm sử dụng trong sách giáo khoa mà trung tâm bảo hộ tác quyền. Và số tiền này hầu hết đã được trung tâm trả cho các tác giả như thỏa thuận đã ký.
Nâng cao ý thức nhà văn trong vấn đề tác quyền tôi nghĩ là việc làm rất cần thiết trong giai đoạn phát triển hiện nay bởi dừ thế nào chúng ta vẫn không thể làm khác với quốc tế về vấn đề này. Nếu làm tốt việc này tôi nghĩ sẽ không có những chuyện đạo thơ văn đáng xấu hổ như vừa qua.
Nhưng khó khăn lớn nhất là chúng tôi vẫn phải hoạt động “tự chủ” tức là nhân sự của trung tâm có công việc chính và đây cũng chỉ là công việc mà chúng tôi đảm nhận thêm. Chưa chuyên nghiệp thì rất khó để mà hiệu quả hơn.
- Văn đàn Việt mấy ngày nay nóng lên với sự việc "đạo thơ" giữa 2 tác giả Phan Huyền Thư và Phan Ngọc Thường Đoan. Sự việc này có thu hút sự quan tâm của các văn nghệ sĩ như chị?
- Tôi theo dõi mấy sự việc liên quan đến đạo thơ gần đây chứ không riêng gì sự việc này. Từ chuyện chị Nguyễn Phan Quế Mai bị tố đạo thơ của anh Phúc. Sự việc chưa ngã ngũ thì đến vụ này. Đây thực sự là những sự việc đáng buồn của làng văn nghệ.
- Quan điểm của chị về vấn đề này ra sao?
- Tôi có nhiều bạn văn chương trên mạng xã hội, vì thế đọc cả thông tin báo chí cũng như những chia sẻ, phân tích của các nhà văn, nhà thơ trên facebook, phân tích kỹ, tôi thấy rằng đây không còn là nghi án mà là “đạo” thực sự.
Phan Huyền Thư không dũng cảm nhận lỗi mà vẫn cứ bao biện rằng bài thơ viết từ năm 1996 và gửi in ở nước ngoài... Cô ấy quanh co nhiều tình tiết mà cuối cùng việc chính là cần xin lỗi nhà thơ Thường Đoan thì cô ấy không làm.
Là một nhà thơ cũng là một nhà báo, tôi thực sự thất vọng về sự việc này.
Nhà thơ Thanh Hương: "Đạo thơ là hồi chuông cảnh tỉnh về tác quyền văn học".
- Nhưng với tư cách một người làm về bản quyền tác giả văn học, chị đánh giá sự việc như thế nào?
- Ở vai trò đó, tôi muốn nói rằng các nhà văn, nhà thơ nên coi sự việc này như một hồi chuông cảnh tỉnh về vấn đề bản quyền tác giả.
Chúng ta cần bóc tách những vấn đề của sự việc.
Thứ nhất, chị Thường Đoan không phải là người đầu tiên phát hiện ra bài thơ của chị bị “đạo”. Và thực tế là chị ấy cũng như nhà thơ Phan Huyền Thư, nhà thơ Phan Quế Mai đều không kí với trung tâm bảo hộ bản quyền tác phẩm của mình. Điều này cho thấy rằng khi xảy ra sự việc các nhà thơ mới "nhảy dựng lên" để bảo vệ đứa con tin thần của mình.
Nhiều nghệ sĩ đôi khi không quan tâm tới chuyện thực dụng như bảo vệ bản quyền khi chúng tôi mời họ ký ủy thác tác quyền. Khi xảy ra những sự việc như thế này, và trong trường hợp người “mượn” đủ “cao tay” để đăng ký bản quyền trước thì liệu ai sẽ là người đúng và ai sai? Hơn nữa, như vậy có phải người nghệ sĩ thiếu trách nhiệm với đứa con tinh thần của mình không?
Vấn đề thứ hai là sự phát triển chóng mặt của internet đặc biệt là mạng xã hội khiến vấn đề vi phạm bản quyền tác phẩm văn thơ cũng trở nên tinh vi và phức tạp hơn rất nhiều. Người ta có thể tiếp cận rồi “mượn” nhiều khi chỉ một hai câu thôi thì tác giả cũng khó mà “chiến đấu” được khi muốn khẳng định tác phẩm của mình bị “đạo”.
Khi đó rất cần những cơ quan chuyên môn bảo hộ cho họ. Khi kiện cáo hay có tranh chấp, cơ quan đó sẽ đứng ra bảo vệ quyền lợi của người nghệ sĩ.
Sự việc "đạo thơ" giữa 2 nhà thơ nữ họ Phan làm nóng lại văn đàn Việt Nam theo một cách không lấy gì làm tích cực...
- Nhưng liệu những trường hợp như chị Thường Đoan có phải thiểu số khi mà các văn nghệ sĩ Việt Nam bây giờ cũng tiếp cận internet rất hiệu quả và tôi cho rằng như vậy họ cũng có ý thức về vấn đề bản quyền chứ?
- Hiện nay, Trung tâm Quyền tác giả văn học Việt Nam đang bảo hộ cho 80% các nhà văn, nhà thơ là thành viên của Hội Nhà văn Việt Nam. Nhưng thực tế là ý thức của các văn nghệ sĩ về vấn đề tác quyền còn rất hạn chế.
Trong nhiều cuộc hội thảo về tác quyền mà chúng tôi tổ chức, không ít nhà văn, nhà thơ nói rằng tác phẩm được chia sẻ trên mạng thì càng nhiều người đọc, càng tốt cho tác giả nên họ không quan tâm lắm chuyện tác quyền.
Mặt khác, có nhiều nhà văn, nhà thơ đã uỷ thác cho trung tâm bảo hộ tác quyền vẫn ký uỷ thác với nhà xuất bản hay nhà sách bảo hộ cho tác phẩm của họ. Chính vì thế rất khó cho chúng tôi khi cần bảo hộ quyền tác giả.
- Đặt ngược lại vấn đề, có phải trung tâm cũng cần chủ động hơn trong việc hỗ trợ các nhà văn, nhà thơ để khi cần có thể giúp họ tránh những sự việc không đáng có như gần đây?
- Mặc dù đã ra đời và hoạt động trong 11 năm nhưng tôi phải nói rằng Trung tâm này là “hữu danh vô thực”. Chúng tôi cũng đã nỗ lực rất nhiều để hỗ trợ cho các nhà văn, nhà thơ như mới đây nhất là NXB Giáo dục trả hơn 600 triệu đồng tiền tác quyền cho các tác giả có các tác phẩm sử dụng trong sách giáo khoa mà trung tâm bảo hộ tác quyền. Và số tiền này hầu hết đã được trung tâm trả cho các tác giả như thỏa thuận đã ký.
Nâng cao ý thức nhà văn trong vấn đề tác quyền tôi nghĩ là việc làm rất cần thiết trong giai đoạn phát triển hiện nay bởi dừ thế nào chúng ta vẫn không thể làm khác với quốc tế về vấn đề này. Nếu làm tốt việc này tôi nghĩ sẽ không có những chuyện đạo thơ văn đáng xấu hổ như vừa qua.
Nhưng khó khăn lớn nhất là chúng tôi vẫn phải hoạt động “tự chủ” tức là nhân sự của trung tâm có công việc chính và đây cũng chỉ là công việc mà chúng tôi đảm nhận thêm. Chưa chuyên nghiệp thì rất khó để mà hiệu quả hơn.
Theo Zing
-
Show truyền hình7 giờ trướcSau khi ban tổ chức Hoa hậu Hòa bình đăng thông cáo báo chí nói về lý do chấm dứt làm việc với tổ chức Miss Grand India, phía Ấn Độ cũng lên tiếng tố ông Nawat.
-
Show truyền hình1 ngày trướcNgày 21/11, tại Đà Nẵng, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) tổ chức hội nghị triển khai Chỉ thị 30/CT-TTg ngày 29/8 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa (CNVH) Việt Nam.
-
Show truyền hình1 ngày trước"Chị đẹp đạp gió 2024" có sự đổi mới khi 30 chị đẹp tham gia chương trình sẽ cùng sinh hoạt chung trong không gian kí túc xá.
-
Show truyền hình2 ngày trướcTối 19/11, tập cuối Sao nhập ngũ 2024 - Gót hồng trên lửa đạn đã lên sóng, khép lại hành trình huấn luyện chiến sĩ đặc công của 8 đồng chí nữ. Trải qua nhiều thử thách trên thao trường, với sự nỗ lực và xung phong trong từng nội dung huấn luyện, Jun Vũ đã xuất sắc nhận được Cúp Quán quân Sao nhập ngũ 2024.
-
Show truyền hình3 ngày trướcMảng miếng của Thu Minh dành cho đàn chị Thanh Lam trong show "Bài hát của chúng ta" bị khán giả chỉ trích gay gắt. Ngay sau đó, Thu Minh phải vào tận bài đăng của show để đính chính.
-
Show truyền hình15/11/2024Nguyễn Cao Kỳ Duyên không nhận được sự đánh giá cao tại bán kết Miss Universe vì nụ cười có phần gượng gạo, bước đi chưa thật sự cuốn hút và mạnh mẽ.
-
Show truyền hình15/11/2024Trong đêm thi bán kết của Miss Universe 2024, Kỳ Duyên đã trình diễn trang phục dân tộc, trang phục bikini và trang phục dạ hội.
-
Show truyền hình15/11/2024Kỳ Duyên tự tin sải bước trên sân khấu, mang đến một hình ảnh vừa mạnh mẽ, vừa nữ tính, làm nổi bật vẻ đẹp duyên dáng của mình trong trang phục truyền thống.
-
Show truyền hình14/11/2024Ngay sau khi hai concert Anh trai "say hi" và Anh trai vượt ngàn chông gai tại Hà Nội hết sạch vé trên nền tảng Ticketbox, trên mạng xã hội đã xuất hiện nhiều bài viết có nhu cầu mua lại vé cũng như những bài rao bán lại vé, với giá vé "chợ đen" được đẩy lên gấp đôi, thậm chí cao hơn từ 3-8 lần.
-
Show truyền hình14/11/2024Concert Anh trai vượt ngàn chông gai tại Hà Nội, số lượng xếp hàng chờ khi mở bán vượt quá 150.000 người và sau 40 phút, vé đã bán hết. Để đêm nhạc diễn ra trọn vẹn, đảm bảo an toàn, ban tổ chức đã đưa ra một số quy định dành cho khán giả tham dự.
-
Show truyền hình12/11/2024Người hâm mộ bày tỏ tiếc nuối trước sự vắng mặt của 2 nam nghệ sĩ tại concert "Anh trai vượt ngàn chông gai" diễn ra ngày 14/12 sắp tới.
-
Show truyền hình12/11/2024Thanh Thủy tự tin với phần thể hiện tại Miss International 2024, vượt qua tính rụt rè, tự ti và sẵn sàng đối mặt với mọi thử thách để chinh phục ước mơ.
-
Show truyền hình12/11/2024Vừa mở bán, trang web bán vé "Anh trai vượt ngàn chông gai" không thể truy cập do lượng người mua quá cao. Show gần nhất ở Việt Nam khiến Ticketbox sập là concert "Born Pink" của BlackPink.
-
Show truyền hình12/11/2024Sự tự tin và đã quen với không khí của cuộc thi giúp khí chất thanh lịch của Kỳ Duyên được duy trì tại Miss Universe 2024.