- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Sát khuẩn vùng kín: Coi chừng 'dao hai lưỡi'!
Bác sĩ phụ khoa BV Từ Dũ nói gì về chuyện sát khuẩn vùng "nhạy cảm"?
Bác sĩ phụ khoa BV Từ Dũ nói gì về chuyện sát khuẩn vùng "nhạy cảm"?
Theo bác sĩ chuyên ngành sản phụ khoa Dương Phương Mai (BV Từ Dũ) thì: chỉ “gói gọn” trong vài từ “sản phẩm chăm sóc vệ sinh phụ nữ” là hàng trăm loại dòng sản phẩm, chủng loại sản phẩm, trong đó có cả một số loại có khả năng kháng khuẩn đã khiến chị em, bạn gái rơi vào “mê hồn trận” không biết nên sử dụng như thế nào cho hợp lý và hiệu quả...
Lấy một ví dụ cụ thể, chỉ với chủng loại sản phẩm băng vệ sinh thì cũng có 5-7 loại với từng tác dụng khác nhau.
Tuy nhiên, với dòng sản phẩm dùng hàng ngày, có đặc tính thấm hút tốt và kháng/sát khuẩn thì rất cần lưu ý khi sử dụng.
Điều lưu ý đầu tiên là do sản phẩm này thường giới trẻ ưu chuộng bởi tâm lý dòng sản phẩm này tiện lợi, giúp các bạn thấy thoải mái, tự tin vì vùng “nhạy cảm” luôn khô thoáng và được bảo vệ vì có chất kháng khuẩn cao.
Tuy nhiên, thực tế không phải thế. Bởi, đã từ rất lâu, các công trình nghiên cứu trong lĩnh vực y khoa đã chứng minh có đến 90% các loại vi khuẩn “thường trú” trong âm đạo của phụ nữ sinh được xếp vào loại cầu khuẩn có lợi do có tác dụng bảo vệ âm đạo.
Những vi khuẩn này giúp giữ nồng độ PH trong âm đạo luôn được cân bằng để ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn có hại.
Trong khi đó, nếu dùng những sản phẩm có chứa chất kháng hay sát khuẩn sẽ dẫn đến tình trạng “lợi bất cập hại”, chất sát khuẩn sẽ tiêu diệt luôn những vi khuẩn có lợi, gây mất cân bằng môi trường âm đạo.
Cũng theo BS Dương Phương Mai, tính chất kháng khuẩn của các dòng sản phẩm chăm sóc vệ sinh phụ nữ nói chung và của sản phẩm băng vệ sinh hàng ngày nói riêng cần được hiểu như “con dao hai lưỡi”.
Nếu biết sử dụng đúng về cả liều lượng, cách dùng thì mới hiệu quả. Song, nếu lạm dụng bừa bãi khi mình không có bệnh lí thì chẳng tốt tí nào!
Theo Eva
-
Sức khỏe9 giờ trướcBệnh nhân không tử vong chỉ vì nhiễm virus cúm mà do những biến chứng của bệnh cúm mùa như viêm phổi bội nhiễm, viêm cơ tim, viêm não, suy đa tạng
-
Sức khỏe9 giờ trướcMắc cúm A, người đàn ông bị biến chứng nguy kịch, phổi tổn thương hai bên, phải nhập viện cấp cứu và đặt ECMO.
-
Sức khỏe14 giờ trướcHạt điều, với hương vị thơm ngon, béo ngậy, đã trở thành món ăn vặt được ưa chuộng ở Việt Nam. Nhưng ít ai biết rằng, ẩn chứa bên trong lớp vỏ cứng cáp ấy là một "kho báu dinh dưỡng" với vô vàn lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe.
-
Sức khỏe18 giờ trướcLần đầu tiên, loại virus có khả năng gây chết người này được phát hiện tại Mỹ. Điều này làm dấy lên lo ngại về sự bùng phát dịch bệnh.
-
Sức khỏe18 giờ trướcMột nữ giám đốc tài chính ở Đài Loan (Trung Quốc) đã bị tổn thương gan nghiêm trọng sau khi ăn quá nhiều một loại thịt.
-
Sức khỏe22 giờ trướcThức khuya khiến gan phải làm việc quá tải và nhanh chóng suy yếu. Bên cạnh đó, còn có không ít thói quen xấu khác “tàn phá” gan cực nhanh, thậm chí ít ai ngờ tới.
-
Sức khỏe1 ngày trướcBệnh nhân đến viện trong tình trạng khối u lan rộng, toàn bộ vùng da ung thư chiếm 2/3 da đầu, nhiều vị trí nóng đỏ, chảy máu.
-
Sức khỏe1 ngày trướcTuy nhiên, hiện vẫn chưa rõ độ chính xác về thông tin liên quan tới hồ sơ bệnh án của Từ Hy Viên.
-
Sức khỏe1 ngày trướcVới hương vị ngọt ngào, thanh mát đặc trưng, bòn bon được yêu thích không chỉ bởi vị ngon mà còn bởi những giá trị dinh dưỡng tuyệt vời mà nó mang lại.
-
Sức khỏe1 ngày trướcĐau bụng, vàng da, buồn nôn là các triệu chứng xuất hiện ở 70% số bệnh nhân ung thư tụy.
-
Sức khỏe1 ngày trướcTrong số các bệnh nhân vào Bệnh viện Bạch Mai do đột quỵ dịp Tết, thì người dưới 50 tuổi chiếm đến 45%.