- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Sống dưới hầm mộ suốt 15 năm
Một người vô gia cư tại Serbia khiến không ít người sợ hãi khi sống trong một hầm mộ tại thành phố Nis, miền Nam nước này, suốt 15 năm qua.
Một người vô gia cư tại Serbia khiến không ít người
sợ hãi khi sống trong một hầm mộ tại thành phố Nis, miền Nam nước này,
suốt 15 năm qua.
Hầu hết thời gian Bratislav dành để đi nhặt những cây nến và những mẩu thuốc lá xung quanh khu vực các ngôi mộ. Mọi thứ trở nên khó khăn hơn khi ít người đến đây hơn do diện tích đất ở đây dần kín chỗ. Thức ăn hàng ngày của ông được thu thập từ những thùng rác lớn trong thành phố. Với ông Bratislav, “những thứ mọi người vứt đi thật tuyệt vời”.
Ông Bratislav tỏ ra khá hạnh phúc vì cuối cùng cũng tìm được một nơi không ai dám quấy rầy mình, thậm chí cả cảnh sát. Mỗi lần mở nắp ngôi mộ để lên trên, ông luôn đảo mắt một vòng, không phải vì sợ người khác tấn công mà để chắc rằng mình không làm ai phải sợ phát khiếp. “Và nếu tôi chết đi vào ban đêm thì ít nhất tôi đã chọn đúng chỗ” – ông nói nửa đùa nửa thật.
Bratislav Stojanovic, 43
tuổi, sống chung với tro cốt của một gia đình đã mất cách đây khoảng
hơn 100 năm vì cho rằng chết đói và không có chỗ ở còn tệ hơn. Trước
đây, Bratislav từng là một công nhân xây dựng. Anh chưa bao giờ có một
công việc ổn định và đã mất đi căn nhà của mình sau khi ngập trong nợ
nần.
“Đây là một nơi khô ráo và ấm áp. Tôi sắm đầy đủ
những thứ cần thiết như nến và các vật dụng cá nhân. Đây không phải là
một tòa lâu đài nhưng nó thoải mái hơn nhiều so với ở ngoài đường” – ông
nói. Bratislav thừa nhận cuộc sống trong hầm mộ khi mới bắt đầu thật
khó khăn nhưng cuộc sống còn nhiều nỗi lo toan hơn sự sợ hãi. “Lúc đầu
tôi cũng sợ hãi lắm nhưng quen dần. Giờ đây, tôi cảm thấy sợ người sống
còn hơn cả người chết” – Bratislav tâm sự.
Ông Bratislav sống chung với tro cốt của một gia đình đã mất cách đây khoảng hơn 100 năm. Ảnh: EUROPICS
Ông Bratislav thừa nhận cuộc sống trong hầm mộ khi mới bắt đầu thật khó khăn. Ảnh: REUTERS
Ông sắm đầy đủ những thứ cần thiết như nến và các vật dụng cá nhân. Ảnh: REUTERS
Hầu hết thời gian Bratislav dành để đi nhặt những cây nến và những mẩu thuốc lá xung quanh khu vực các ngôi mộ. Mọi thứ trở nên khó khăn hơn khi ít người đến đây hơn do diện tích đất ở đây dần kín chỗ. Thức ăn hàng ngày của ông được thu thập từ những thùng rác lớn trong thành phố. Với ông Bratislav, “những thứ mọi người vứt đi thật tuyệt vời”.
Mỗi lần mở nắp ngôi mộ để lên trên, ông Bratislav luôn đảo mắt một vòng. Ảnh: REUTERS
Thức ăn hàng ngày của ông được thu thập từ những thùng rác lớn trong thành phố. Ảnh: REUTERS
Hầu hết thời gian Bratislav dành để đi nhặt những cây nến và
những mẩu thuốc lá xung quanh khu vực các ngôi mộ. Ảnh: REUTERS
Ông Bratislav tỏ ra khá hạnh phúc vì cuối cùng cũng tìm được một nơi không ai dám quấy rầy mình, thậm chí cả cảnh sát. Mỗi lần mở nắp ngôi mộ để lên trên, ông luôn đảo mắt một vòng, không phải vì sợ người khác tấn công mà để chắc rằng mình không làm ai phải sợ phát khiếp. “Và nếu tôi chết đi vào ban đêm thì ít nhất tôi đã chọn đúng chỗ” – ông nói nửa đùa nửa thật.
Theo NLĐ
-
Thế giới30/11/2019Giá thuê một người giúp việc khoả thân lên tới 2,2 triệu đồng/giờ và giá rẻ nhất là 1,6 triệu đồng/giờ với người giúp việc mặc nội y
-
Thế giới30/11/2019Mặc dù hành động này của trung tâm bách hóa xuất phát từ ý nghĩa tốt nhưng có lẽ như đã vấp phải nhiều sự chỉ trích của mọi người