- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Khổ nhất mùa Tết chính là sinh viên trường Y, ai cũng về quê sum vầy còn mình ở lại trực
Hầu như sinh viên Y nào cũng từng trải qua một lần ăn Tết xa nhà khi phải ở lại trường trực viện. Tuy vất vả nhưng chỉ có như vậy mới giúp chúng ta có được những vị bác sĩ có khả năng chữa bệnh và cứu người.
- Trước khi dắt con đến nhà họ hàng, bạn bè chúc Tết, bố mẹ cần dặn kỹ những điều này để tránh rơi vào các tình huống xấu hổ
- 10 điều cha mẹ nên cùng con làm trong ngày Mùng 1 Tết: Vừa giúp trẻ gặp nhiều may mắn lại hiểu biết văn hóa dân tộc
- Sao Việt và những bài học dạy con trong cách ứng xử khi nhận lì xì ngày Tết
Hầu như sinh viên Y nào cũng từng trải qua một lần ăn Tết xa nhà khi phải ở lại trường trực viện. Tuy vất vả nhưng chỉ có như vậy mới giúp chúng ta có được những vị bác sĩ có khả năng chữa bệnh và cứu người.
Ấn tượng muôn thuở của mọi người về sinh viên ngành Y là những "quái nhân" suốt ngày chỉ biết học, đã vậy còn phải ngày ngày tiếp xúc với những đạo cụ học tập rợn người như mô hình cơ thể, xương người...
Quả thật ngành Y là một trong những ngành khó nhằn nhất vì phải học rất nhiều lý thuyết cũng như trải qua biết bao kỳ thi và thực tập mới đủ khả năng chữa bệnh ngoài thực tế.
Một trong những đặc thù của sinh viên Y là sẽ trực trong các bệnh viện để vừa có cơ hội học hỏi vừa có thêm điều kiện thực hành. Thậm chí, nhiều sinh viên còn phải thay nhau trực Tết đảm bảo lúc nào bệnh viện cũng đủ người chăm sóc bệnh nhân.
Thế mới dẫn đến cảnh 28, 29 Tết nhưng nhiều gia đình vẫn trông ngóng đợi con hết ca trực mới được về. Mới đây, một đoạn tin nhắn giữa một cậu sinh viên Y với mẹ đã khiến nhiều người phải thương cảm thay cho điều kiện học vất vả của ngành này.
Đoạn hội thoại đầy cảm xúc của sinh viên Y nhắn gửi gia đình. (Ảnh: HMU Xpress)
Đúng là không ai thương con bằng cha bằng mẹ. Tết là thời điểm xum vầy, gia đình đoàn viên nên nhìn con phải trực bệnh viện có cha mẹ nào không xót cho nổi. Ai cũng mong con mình mau chóng hoàn thành ca trực để về ăn bữa cơm bên gia đình. Có như vậy ngày Tết mới thực sự trọn vẹn và ý nghĩa.
Ngay dưới bài viết là rất nhiều bình luận đồng cảm của cộng đồng mạng. Phần lớn đều thương cho đặc thù công việc của sinh viên Y. Nhưng phải tốn nhiều thời gian và công sức học tập, chúng ta mới có được những bác sĩ có khả năng cứu người và tài năng nhất.
"Bình thường sinh viên trường khác phải trực xuyên Tết, còn sinh viên Y Hà Nội chỉ phải trực đến 28 là được nghỉ rồi. Mỗi ngành một nỗi khổ riêng, có như vậy mới đào tạo các bác sĩ cữu chữa được người", bạn D.H bình luận.
"Có năm sáng 30 mới trực xong liền vội vàng bay về quê ngay. Dù không kịp đón giao thừa bên gia đình nhưng cảm giác được ăn bữa cơm đầu mùng 1 thấy ý nghĩa lắm", bạn V.A bình luận.
"Trực đúng đêm Giao thừa, mình vừa trực vừa nhớ gia đình đến phát khóc", bạn T.A chia sẻ.4
Theo Helino
-
Giáo dục11 giờ trước24 tân sinh viên của Đại học Khoa học và Công nghệ Macau (Trung Quốc) bị phát hiện làm giả kết quả kỳ thi tốt nghiệp PTTH Hong Kong (HKDSE) để xét tuyển vào trường.
-
Giáo dục17 giờ trướcĐể tổ chức thi và cấp chứng chỉ ngoại ngữ theo cấp chứng chỉ ngoại ngữ đảm bảo công bằng, chống thi thay, thi hộ, Bộ GD&ĐT dự kiến bổ sung quy định cấp ảnh chụp của thí sinh trong quá trình làm bài thi.
-
Giáo dục1 ngày trướcTrong buổi học, 2 thầy cô ở Trường THCS Vạn Phong (Diễn Châu, Nghệ An) xảy ra xô xát. Trường THCS Vạn Phong vừa tổ chức kiểm điểm, rút kinh nghiệm với các giáo viên.
-
Giáo dục1 ngày trướcHàng chục học viên lớp văn bằng 2 - VB2.13 của trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội 'chết đứng' khi nhận được thông tin lớp học này không tồn tại.
-
Giáo dục1 ngày trướcTổng cộng 35 trang trong luận án tiến sĩ lịch sử của một trưởng phòng ở Huế đều có đạo văn. Kết luận của Đại học Huế khẳng định tố cáo đúng.
-
Giáo dục1 ngày trướcQuy định không cấm dạy thêm học thêm ở các cấp học đang có nhiều ý kiến khác nhau. Nhiều người đồng tình, ủng hộ nhưng băn khoăn tự nguyện hay ép buộc là ranh giới mong manh và rất khó để quản nội dung dạy thêm.
-
Giáo dục1 ngày trướcSố lượng thí sinh đăng ký thi sau đại học ở Trung Quốc giảm, cho thấy sự suy giảm niềm tin vào giá trị bằng cao học khi thị trường việc làm cho người trẻ khan hiếm.
-
Giáo dục2 ngày trướcĐại học Huế kết luận, trong luận án tiến sĩ của bà Lê Thị An H, Trưởng phòng nghiên cứu khoa học ở Thừa Thiên Huế có 12 trang đạo văn.
-
Giáo dục2 ngày trướcBộ GD&ĐT dự kiến siết lại một số quy định về tuyển sinh đại học năm 2025.
-
Giáo dục2 ngày trướcCùng với việc tăng lương cơ bản lên 2,34 triệu đồng, giáo viên TPHCM sẽ nhận thu nhập tăng lên lên mức cao nhất hơn 23 triệu đồng.
-
Giáo dục2 ngày trướcSau nhiều ngày hiệu trưởng bỏ nhiệm sở khiến lương tháng 11/2024 bị chậm trễ, các đơn vị chức năng huyện Chư Prông (Gia Lai) đã vào cuộc tháo gỡ vướng mắc, giải quyết chế độ tiền lương cho giáo viên.
-
Giáo dục2 ngày trướcĐây là thiên tài độc nhất vô nhị của Việt Nam, nổi tiếng học rộng hiểu nhiều cùng vốn kiến thức uyên bác.
-
Giáo dục2 ngày trướcNữ sinh 17 tuổi người Mỹ gốc Hàn đã vượt qua kỷ lục của anh trai mình để trở thành người trẻ nhất đỗ kỳ thi lấy bằng hành nghề luật sư tại bang California.
-
Giáo dục2 ngày trướcThêm địa điểm, tăng thời gian tổ chức... là những điểm mới tại kì thi đánh giá độc lập do Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức năm 2025.