- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Rau răm: Không được ăn với thịt gà
Rau răm có tác dụng chữa đau bụng, đầy hơi, hắc lào... Tuy nhiên cần lưu ý không ăn rau răm với thịt gà.
Rau răm có thể loại bỏ được một số độc tố trong tôm, cá. Theo Đông y, rau răm vị cay, tính ấm, mùi thơm, đặc trưng dễ chịu và không độc. Nó là vị thuốc kích thích tiêu hóa, trị các chứng đau bụng lạnh, đầy hơi, chữa phù thũng, bí tiểu, rắn cắn, trĩ và chàm ghẻ.
Một vài bài thuốc với rau răm:
- Trị chứng hắc lào: Dùng rau răm rửa sạch, giã nát, trộn với rượu bôi lên vùng da bị bệnh.
- Trị rắn cắn: Trước khi đưa nạn nhân đi cấp cứu có thể lấy một nắm nhỏ rau răm rửa sạch, giã nhỏ, vắt lấy nước cốt cho nạn nhân uống còn bã đắp lên vết thương.
- Trị chứng tiêu hóa kém, đau bụng, đầy hơi: Lấy 15 gr cả thân và lá rau răm, rửa thật sạch, ngâm qua với nước muối loãng rồi ăn sống hoặc giã nát, vắt lấy nước cốt uống. Uống nhiều lần sẽ cho kết quả tốt.
- Trị rắn cắn: Trước khi đưa nạn nhân đi cấp cứu có thể lấy một nắm nhỏ rau răm rửa sạch, giã nhỏ, vắt lấy nước cốt cho nạn nhân uống còn bã đắp lên vết thương.
- Trị chứng tiêu hóa kém, đau bụng, đầy hơi: Lấy 15 gr cả thân và lá rau răm, rửa thật sạch, ngâm qua với nước muối loãng rồi ăn sống hoặc giã nát, vắt lấy nước cốt uống. Uống nhiều lần sẽ cho kết quả tốt.
Lưu ý: Rau răm khi ăn sống thì ấm bụng, mạnh gối, mạnh chân, sáng mắt nhưng ăn nhiều sẽ làm giảm ham muốn tình dục. Không ăn rau răm với thịt gà vì dễ sinh độc cho hệ tiêu hóa.
Theo Đất Việt
-
Sức khỏe3 giờ trướcSau 4 ngày được các bác sĩ Bệnh viện Sản - Nhi Nghệ An tích cực điều trị, nhưng do uống phải liều lượng thuốc quá nhiều, nên cháu K. đã tử vong.
-
Sức khỏe3 giờ trướcBác sĩ đã chỉ ra “kẻ giết người thầm lặng” khiến bệnh nhân chủ quan, bỏ lỡ thời điểm vàng để điều trị.
-
Sức khỏe3 giờ trướcTrong khi chờ khám, cô gái mắc bệnh cúm có những biểu hiện trở nặng, không kịp sử dụng ECMO.
-
Sức khỏe6 giờ trướcNghiên cứu mới cho thấy não người trung bình có thể chứa một thìa vi nhựa, khoảng 7g.
-
Sức khỏe17 giờ trướcNhiễm cúm A nguy hiểm thế nào là băn khoăn của nhiều người, hãy cùng tìm hiểu về bệnh cúm A trong bài viết dưới đây.
-
Sức khỏe17 giờ trướcBắp cải là loại rau phổ biến trong mùa đông và tốt cho sức khoẻ, nhưng nếu ăn nhiều bắp cải sẽ gây ra một số rủi ro với sức khoẻ.
-
Sức khỏe19 giờ trướcTừ xa xưa, kỷ tử đã được sử dụng như một vị thuốc quý trong y học cổ truyền. Ngày nay, với những nghiên cứu khoa học hiện đại, người ta đã chứng minh được những lợi ích tuyệt vời mà kỷ tử mang lại cho sức khỏe.
-
Sức khỏe23 giờ trướcGiới chức Ấn Độ đang điều tra căn bệnh bí ẩn gây tổn thương não và hệ thần kích đã cướp đi sinh mạng của 17 người, trong đó có 13 trẻ em.
-
Sức khỏe23 giờ trước5 thói quen đơn giản, dễ thực hiện giúp tăng cường chức năng thận, ngăn ngừa sỏi thận và các bệnh lý nguy hiểm khác.
-
Sức khỏe1 ngày trướcĐược mẹ đưa đi xem tướng đầu năm, chàng trai trẻ được thầy phán có chân mày mọc sát nhau, che đi ấn đường, "che cung Quan Lộc" nên dễ gặp điềm gở, vận hạn xấu.
-
Sức khỏe1 ngày trướcBắp cải là loại rau phổ biến, “ra chợ là thấy”, rất giàu dinh dưỡng, ngoài làm món ăn còn mang đến rất nhiều lợi ích cho sức khỏe.
-
Sức khỏe1 ngày trướcNăm 2024, Việt Nam ghi nhận 8 ca tử vong do cúm mùa và hàng trăm nghìn người mắc. Thời điểm giao mùa khiến các bệnh lây truyền qua đường hô hấp cấp tính có xu hướng gia tăng trong đó có dịch cúm.