- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Khổ trăm bề như kiếp làm dâu
Làm dâu vốn đã vất vả đủ đường nhưng có nhiều nàng dâu còn khổ trăm bề vì bỗng nhiên phải chăm bà đẻ ở nhà chồng.
Vợ chồng Thảo và Nhân (Đống Đa, Hà Nội) đã có một bé gái 3 tuổi và hiện
đang ở cùng bố mẹ chồng. Mọi chuyện trong nhà vẫn êm đẹp cho tới khi chị
chồng về ở cữ …
Chị gái Nhân sắp sinh cháu thứ 2 nên ngỏ ý muốn về nhà ngoại ở chờ sinh. Mẹ chồng và chồng tất nhiên là không từ chối. Nhà thì là nhà của mẹ chồng nên Thảo cũng chẳng đến lượt có ý kiến. Không đâu chăm con gái sinh nở tốt bằng mẹ đẻ nên để con gái ở nhà chồng, mẹ chồng chị cũng xót lắm. Thảo cũng đã chuẩn bị sẵn tâm lý, ít nhất 6 tháng tới nhà sẽ có thêm người hay có thể lâu hơn nữa cũng nên.
Chị chồng đến ở sinh con thì nghiễm nhiên con gái lớn nhà chị cũng theo mẹ xuống. Vì bố mẹ chồng chị già yếu và khó tính nên không thể chăm cháu trong thời gian dài như vậy được. Còn anh rể thì chạy đi chạy lại hai nơi.
Vậy là trong nhà sẽ thêm một bà đẻ và một đứa trẻ 7 tuổi, một ông anh rể chồng thấp thoáng qua lại. Và số người làm việc nhà thì vẫn chỉ có một mình Thảo. Chị chồng đẻ thì tất nhiên phải nghỉ ngơi rồi, ai để chị động tay động chân. Mẹ chồng già yếu thì chồng cũng xót, sao nỡ để mẹ làm? Vậy có mình Thảo là trẻ khỏe, cô không làm gì ai đảm nhận nữa?
Thảo ngỏ ý với mẹ chồng thuê thêm một người giúp việc chứ không một mình cô không thể kham nổi. Nhưng mọi người nhất quyết không chịu, với lí do không thích người lạ trong nhà, nhất là khi nhà có bà đẻ (?). Thảo chẳng thể hiểu được lí do đó, chẳng lẽ mọi người không lo lắng những công việc đội thêm đó ai sẽ là người làm, hay đều mặc nhiên đó là việc của cô?
Chị chồng mới đến ở chưa đầy chục ngày mà Thảo tưởng chừng như không thể thở nổi. Khối công việc bình thường một nhà 4 người đã đủ khiến cô quay như chong chóng rồi, giờ lại thêm một bà bầu sắp sinh và một bé gái học cấp I nữa.
Nếu như chị chồng ở lại 1 tháng thì Thảo còn cố gắng để gia đình yên ấm, chứ đến nửa năm thì thật sự quá sức chịu đựng của cô. Đấy là chị chồng còn chưa sinh, chứ khi nhà có thêm một bé sơ sinh và bà đẻ nằm ổ nữa thì số việc không tên sẽ nhiều đến thế nào? Nếu cô làm không tốt hoặc không làm được hết thì với tình hình hiện tại, cô e rằng mẹ chồng, chồng và cả chị chồng nữa sẽ xúm vào nói cô không ra gì mất.
Nghĩ đến đó thôi, Thảo đã ớn lạnh cả sống lưng. Cô thực sự bế tắc, vùng lên phản kháng thì ầm ĩ gia đình, mà câm lặng chịu đựng thì sức cô có hạn, cô cũng là con người mà, còn con gái phải lo lắng nữa…
Lan (Quận 8, TP HCM) mới về làm dâu cũng đã phải hãi hùng với việc bỗng nhiên phải chăm bà đẻ. Vợ chồng Lan và Tài ở với bố mẹ chồng. Chị chồng không ở cùng nhưng bé gái 7 tuổi nhà chị gần như ở hẳn với bà ngoại.
Thế là nhà Tài giờ chẳng
còn ô sin không công nữa, việc ai người đấy phải tự lo. Một nhà tự dưng
đang yên lành bỗng nháo nhào lên. Lúc ấy Tài mới thấu hiểu được những
nỗi khổ mà Lan phải chịu đựng…
Theo Trí thức trẻ
Chị gái Nhân sắp sinh cháu thứ 2 nên ngỏ ý muốn về nhà ngoại ở chờ sinh. Mẹ chồng và chồng tất nhiên là không từ chối. Nhà thì là nhà của mẹ chồng nên Thảo cũng chẳng đến lượt có ý kiến. Không đâu chăm con gái sinh nở tốt bằng mẹ đẻ nên để con gái ở nhà chồng, mẹ chồng chị cũng xót lắm. Thảo cũng đã chuẩn bị sẵn tâm lý, ít nhất 6 tháng tới nhà sẽ có thêm người hay có thể lâu hơn nữa cũng nên.
Chị chồng đến ở sinh con thì nghiễm nhiên con gái lớn nhà chị cũng theo mẹ xuống. Vì bố mẹ chồng chị già yếu và khó tính nên không thể chăm cháu trong thời gian dài như vậy được. Còn anh rể thì chạy đi chạy lại hai nơi.
Vậy là trong nhà sẽ thêm một bà đẻ và một đứa trẻ 7 tuổi, một ông anh rể chồng thấp thoáng qua lại. Và số người làm việc nhà thì vẫn chỉ có một mình Thảo. Chị chồng đẻ thì tất nhiên phải nghỉ ngơi rồi, ai để chị động tay động chân. Mẹ chồng già yếu thì chồng cũng xót, sao nỡ để mẹ làm? Vậy có mình Thảo là trẻ khỏe, cô không làm gì ai đảm nhận nữa?
Thảo ngỏ ý với mẹ chồng thuê thêm một người giúp việc chứ không một mình cô không thể kham nổi. Nhưng mọi người nhất quyết không chịu, với lí do không thích người lạ trong nhà, nhất là khi nhà có bà đẻ (?). Thảo chẳng thể hiểu được lí do đó, chẳng lẽ mọi người không lo lắng những công việc đội thêm đó ai sẽ là người làm, hay đều mặc nhiên đó là việc của cô?
Chị chồng mới đến ở chưa đầy chục ngày mà Thảo tưởng chừng như không thể thở nổi. Khối công việc bình thường một nhà 4 người đã đủ khiến cô quay như chong chóng rồi, giờ lại thêm một bà bầu sắp sinh và một bé gái học cấp I nữa.
Riêng việc nấu cơm hàng
ngày cho từng ấy người, mỗi người một yêu sách, một khẩu vị khác nhau đã
khiến cô hết hơi. Trưa cô ở công ty cũng không yên khi mẹ chồng và chị
chồng ở nhà có hôm lại réo cô mua cái này cái kia mang về vì chị chồng…
thèm.
Con gái Thảo 3 tuổi, nhiều khi vẫn còn quấy khóc bắt bế, một tay ôm con một tay lật con cá rán trong chảo khiến Thảo tủi thân ghê gớm. Nhân thì vô tâm, chẳng biết đến sự vất vả của vợ. Anh chỉ nghĩ đơn giản là anh chị em trong nhà giúp đỡ nhau vài việc vặt có đáng là bao.
Nếu Thảo cứ im lặng làm hết mọi việc như vậy thì trong nhà lúc nào cũng vui vẻ, hòa thuận. Nhưng chỉ cần cô hơi phản kháng lại thì mọi chuyện sẽ đến tai chồng cô ngay lập tức. Chồng cô sẽ cho rằng cô phận làm em mà ích kỷ.
Con gái Thảo 3 tuổi, nhiều khi vẫn còn quấy khóc bắt bế, một tay ôm con một tay lật con cá rán trong chảo khiến Thảo tủi thân ghê gớm. Nhân thì vô tâm, chẳng biết đến sự vất vả của vợ. Anh chỉ nghĩ đơn giản là anh chị em trong nhà giúp đỡ nhau vài việc vặt có đáng là bao.
Nếu Thảo cứ im lặng làm hết mọi việc như vậy thì trong nhà lúc nào cũng vui vẻ, hòa thuận. Nhưng chỉ cần cô hơi phản kháng lại thì mọi chuyện sẽ đến tai chồng cô ngay lập tức. Chồng cô sẽ cho rằng cô phận làm em mà ích kỷ.
Như buổi trưa nào mà chị chồng nhờ
nhưng cô cáo bận không làm giúp là y như rằng tối về mọi chuyện đã đến
tai Nhân. Khi ấy, anh lại càu nhàu: “Chị sắp sinh nên tâm tính không tốt, em cố gắng chiều chị đi. Mà buổi trưa em cũng có bận gì đâu”. Đúng là cô chẳng bận gì thật nhưng cô còn phải nghỉ ngơi để chiều làm việc chứ!
Nếu như chị chồng ở lại 1 tháng thì Thảo còn cố gắng để gia đình yên ấm, chứ đến nửa năm thì thật sự quá sức chịu đựng của cô. Đấy là chị chồng còn chưa sinh, chứ khi nhà có thêm một bé sơ sinh và bà đẻ nằm ổ nữa thì số việc không tên sẽ nhiều đến thế nào? Nếu cô làm không tốt hoặc không làm được hết thì với tình hình hiện tại, cô e rằng mẹ chồng, chồng và cả chị chồng nữa sẽ xúm vào nói cô không ra gì mất.
Nghĩ đến đó thôi, Thảo đã ớn lạnh cả sống lưng. Cô thực sự bế tắc, vùng lên phản kháng thì ầm ĩ gia đình, mà câm lặng chịu đựng thì sức cô có hạn, cô cũng là con người mà, còn con gái phải lo lắng nữa…
Lan (Quận 8, TP HCM) mới về làm dâu cũng đã phải hãi hùng với việc bỗng nhiên phải chăm bà đẻ. Vợ chồng Lan và Tài ở với bố mẹ chồng. Chị chồng không ở cùng nhưng bé gái 7 tuổi nhà chị gần như ở hẳn với bà ngoại.
Lan
chưa có bé nên rất hứng thú với việc chăm cháu, đưa đón cháu đi học, cô
còn thấy vui vui là đằng khác. Nhưng đến khi em chồng sinh con đầu lòng
cũng về ở nhà mẹ đẻ ở thì Lan không còn vui vẻ được như vậy nữa.
Lan lại mới về nhà chồng nên muốn lấy lòng gia đình Tài, thành ra cô cố sức làm việc, hết lòng chăm sóc em chồng mới sinh và con chị chồng. Nhưng kết quả cô nhận được là càng làm nhiều việc, mọi người càng đương nhiên nghĩ đó là việc của cô, và khi không hoàn thành tốt liền bị chê bai, trách móc. Nhà bẩn, quần áo của cháu giặt chưa sạch, em chồng chưa có đồ ăn sáng… từ việc to với việc bé ai cũng đều "gõ đầu" cô mà hỏi, mà trách.
Lan thấy mệt mỏi vô cùng, riêng chuyện nấu ăn cho bà đẻ đã khiến cô điên đầu rồi. Một phụ nữ chưa có con như cô làm sao có kinh nghiệm phục vụ bà đẻ, thế mà hễ không vừa ý điều gì là mẹ chồng và em chồng lại cau có, cáu gắt với cô.
Lan lại mới về nhà chồng nên muốn lấy lòng gia đình Tài, thành ra cô cố sức làm việc, hết lòng chăm sóc em chồng mới sinh và con chị chồng. Nhưng kết quả cô nhận được là càng làm nhiều việc, mọi người càng đương nhiên nghĩ đó là việc của cô, và khi không hoàn thành tốt liền bị chê bai, trách móc. Nhà bẩn, quần áo của cháu giặt chưa sạch, em chồng chưa có đồ ăn sáng… từ việc to với việc bé ai cũng đều "gõ đầu" cô mà hỏi, mà trách.
Lan thấy mệt mỏi vô cùng, riêng chuyện nấu ăn cho bà đẻ đã khiến cô điên đầu rồi. Một phụ nữ chưa có con như cô làm sao có kinh nghiệm phục vụ bà đẻ, thế mà hễ không vừa ý điều gì là mẹ chồng và em chồng lại cau có, cáu gắt với cô.
Lan
muốn đề nghị thuê người giúp việc lắm mà lại chẳng dám. Phần vì cô còn
son rỗi nên sợ mọi người bảo cô lười, giúp chị em một tí cũng khó. Thêm
nữa, nếu thuê người giúp việc thì kinh phí cũng phải do vợ chồng cô đài
thọ, giờ đến tiền ăn em chồng cũng lần lữa chẳng muốn góp chứ nói gì đến
tiền trả cho ô sin.
Em chồng sinh được 1 tháng thì Lan cũng có bầu. Cô nghén ghê lắm khiến người gầy xanh, chẳng ăn uống được gì. Trong mắt mẹ chồng thì chỉ có con gái, còn con dâu cứ như thể không liên quan đến bà vậy.
Em chồng sinh được 1 tháng thì Lan cũng có bầu. Cô nghén ghê lắm khiến người gầy xanh, chẳng ăn uống được gì. Trong mắt mẹ chồng thì chỉ có con gái, còn con dâu cứ như thể không liên quan đến bà vậy.
Không những thế, dù tận mắt chứng
kiến cô nghén lên nghén xuống, bà vẫn sai bảo cô làm việc như thường.
Cô không làm được thì bà cạnh khóe: “Ngày xưa tao chửa mấy đứa liền, vẫn đi cấy đi cày như thường đấy thôi. Giờ đàn bà vô dụng thật đấy!”.
Lan nghe thế cũng chỉ biết câm lặng nhẫn nhịn, cự nự với bà thì sợ nhà cửa lại ầm ĩ lên. Nhưng mẹ chồng thấy cô như vậy càng được thể lên nước, cả em chồng cũng vậy, có gì không hài lòng là ra sức xỉa xói: “Đi làm dâu thế mà cũng đòi làm dâu. Nhà này vô phước mới rước về cô con dâu yếu ớt, vô dụng như vậy!”.
Công việc trên công ty đã vất vả, việc nhà thì chất đống và cả áp lực về tinh thần khiến Lan bị động thai. Bố mẹ cô biết chuyện liền kiên quyết đón cô về chăm sóc.
Lan nghe thế cũng chỉ biết câm lặng nhẫn nhịn, cự nự với bà thì sợ nhà cửa lại ầm ĩ lên. Nhưng mẹ chồng thấy cô như vậy càng được thể lên nước, cả em chồng cũng vậy, có gì không hài lòng là ra sức xỉa xói: “Đi làm dâu thế mà cũng đòi làm dâu. Nhà này vô phước mới rước về cô con dâu yếu ớt, vô dụng như vậy!”.
Công việc trên công ty đã vất vả, việc nhà thì chất đống và cả áp lực về tinh thần khiến Lan bị động thai. Bố mẹ cô biết chuyện liền kiên quyết đón cô về chăm sóc.
Theo Trí thức trẻ
-
Yêu7 giờ trướcKhoảnh khắc đứng trước di ảnh của người cha trong lễ vu quy, cô dâu Trà Vinh khóc đến mức đôi mắt và hai gò má ửng đỏ.
-
Yêu1 ngày trướcThất vọng là một "liều thuốc độc" của hôn nhân. Nó không gây ra cái chết ngay lập tức mà từ từ ngấm vào cuộc hôn nhân và đến một ngày, nếu không phát hiện ra mà "chữa" kịp thời, hôn nhân sẽ tử vong…
-
Yêu1 ngày trướcTrong 14 năm hôn nhân với ông N.V, bà M. luôn vun vén, chu toàn quán xuyến mọi công việc gia đình để chồng an tâm lập nghiệp, ủng hộ sự nghiệp của chồng và đóng góp đáng kể vào tài sản chung. Thế nhưng, khi ra tòa ly hôn bà M. lại chỉ được chia 42% tài sản chung.
-
Yêu1 ngày trướcSau nhiều lần tích cực “bật đèn xanh”, cô gái Thanh Hóa đã nhận được lời tỏ tình chân thành của chàng trai Malaysia.
-
Yêu2 ngày trướcTổn thương vì cưới vợ sau 7 ngày gặp gỡ nhưng 3 tháng đã ly hôn, anh Tuấn Liệt đến show hẹn hò mong tìm người yêu chung thủy và đã gặp được cô gái chưa yêu lần nào.
-
Yêu2 ngày trướcNhiều người luôn thấy mình nghèo mà không nhận ra một điều: Hôn nhân có thể giúp họ giàu lên.
-
Yêu2 ngày trướcVới hai cô gái, đám cưới từng là giấc mơ xa vời. Tuy vậy, nhờ tấm lòng bao dung và sự thấu hiểu của mẹ, cả hai đã được khoác áo cô dâu.
-
Yêu2 ngày trướcChúng ta luôn ngưỡng mộ những cuộc tình già, đôi bàn tay nhăn nheo vẫn không rời tay nhau. Rồi tự hỏi: Làm sao để giữ được một tình yêu bền bỉ đến thế?
-
Yêu3 ngày trước"Overthinking" là một hội chứng tâm lý suy nghĩ quá mức và có thể dẫn đến trầm cảm. Đôi khi, hạnh phúc của một cuộc hôn nhân cũng sẽ bị ảnh hưởng khi ta cưới một người… overthinking, nhìn đâu cũng ra lo lắng!
-
Yêu3 ngày trướcỞ tuổi 50, chị Bùi Thị Minh Hiền (Quảng Nam) được nhiều người khen “còn đẹp hơn hồi 40”. Trước những lời “có cánh” của bạn bè, chị Hiền thấy lâng lâng.
-
Yêu3 ngày trướcTrong bức thư gửi mẹ chồng cuối chương trình Mẹ chồng nàng dâu tập 411, nàng dâu xúc động chia sẻ tình cảm của mình dành cho mẹ.
-
Yêu3 ngày trướcSau khi nói chuyện, cô gái nhận ra mình và đàng trai có nhiều điểm không phù hợp nên quyết định từ chối, dù chưa ngồi vào ghế nóng của chương trình “Bạn muốn hẹn hò”.
-
Yêu3 ngày trướcVì tờ thực đơn đặc biệt với 14 món ăn được đặt tên độc lạ, chú rể Yên Bái gặp nhiều tình huống “dở khóc dở cười”.
-
Yêu4 ngày trướcBao nhiêu người đàn ông, à không, bao nhiêu người phụ nữ đồng ý với câu nói này của tôi? Bởi tôi biết, đàn ông đồng ý với câu nói này của tôi sẽ không lên tiếng đâu. Sao phải lên tiếng khi điều đó là một hiển nhiên mà họ đã làm mãi rồi! Những người đàn ông thành ý vẫn còn rất đông ngoài kia!