- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Quản lý ngân hàng thương mại Nhà nước: Cẩn tắc vô ưu
Tại VN, sự kiện về quản lý tài chính ở một tập đoàn DNNN lớn gần đây đang nhắc nhở cả xã hội cần quan tâm đến nơi hiện đang tập trung hàng ngàn tỷ đồng của nhà nước và xã hội đó là các ngân hàng thương mại nhà nước (NHTMNN).
Tại VN, sự kiện về quản lý tài chính ở một tậpđoàn DNNN lớn gần đây đang nhắc nhở cả xã hội cần quan tâm đến nơi hiện đangtập trung hàng ngàn tỷ đồng của nhà nước và xã hội - đó là các ngân hàngthương mại nhà nước (NHTMNN).
Mong cho không bất kỳ sự kiện xấu gì ở nơi này, nhưng “cẩn tắc vô ưu” chắc chắnkhông phải là thừa trong nguyên tắc quản lý thận trọng.
Tài sản lớn, rủi ro lớn
Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, 4 NHTMNN (tính cả các NHTM mới chỉ cổ phầnhóa phần rất nhỏ), tổng tài sản ước tới 1.300 tỷ đồng, chiếm 49% tài sản của cảhệ thống NHTM và chiếm tới 75% GDP của VN. Vốn tự có của các NHTMNN đạt khoản110 ngàn tỷ đồng, chiếm khoảng 39% vốn tự có của cả hệ thống. Như vậy về phươngdiện tài sản, nơi đây tập trung rất lớn tài sản của nhà nước và của nhân dân.
Hoạt động tiền tệ ở khu vực NHTMNN này (như huy động, cho vay, đầu tư...) kéotheo sự chu chuyển hàng ngàn tỷ đồng... Sự tập trung và vận động rất năng độngcủa tài sản như vậy, theo kinh nghiệm và thực tế cho thấy là rất dễ thất thoáttheo nhiều cách thức khác nhau và có khi không lường tới.
Bình thường, chỉ sau khi có thanh tra, kiểm tra, các cơ quan này có thông báothì người ta mới có thể biết được sự thất thoát ở nơi này, hay nơi khác, giá trịít hay nhiều và có liên quan đến cá nhân này, tập thể kia... Và dĩ nhiên, khiđó thì mọi việc đã rồi và việc nói lại không có ích.
Theo nguyên tắc tài chínhngân hàng, việc phòng tránh thường được khuyến khích đưa ra trước. Theo nguyêntắc này và nếu so sánh hoạt động chi tiêu tài chính ở các NHTMNN hiện nay, ở VNvới một số TCty lớn vừa có vấn đề về tài chính thì ta lại thấy đáng cần phảicảnh báo nhằm ngăn chặn nguy cơ thất thoát tài sản của nhân dân, nhà nước hoặcnhững hệ lụy khác:
Rủi ro chuyển đổi, cổ phần hóa NHTMNN: Sự kiện vừa qua, không biết ai là ngườiquản lý phần vốn góp của Nhà nước tại VCB (Ngân hàng Ngoại thương VN) rõ ràng làmột minh chứng về lỗ hổng đáng chú ý. Vấn đề tăng vốn VCB mà chỉ bán cổ phần chonhà đầu tư tư nhân - làm giảm tỷ lệ nắm giữ của nhà nước tại VCB, là bài học vềmài mòn tài sản nhà nước.
Vốn tự có của các NHTMNN đạt khoản 110 ngàn tỷ đồng, chiếm khoảng 39% vốn tự có của cả hệ thống |
Vấn đề NHTMNN khi bước vào cổ phần hóa nhưng chưa cócơ chế quản lý tài chính phù hợp và các NHTMNN đã tăng lương ồ ạt lên mức rấtcao, bất chấp tình hình nền kinh tế VN khó khăn và cả thế giới đã và đang lêntiếng về các CEO lương cao cũng có thể được coi là rủi ro khi chuyển đổi NHTMNN.
Rủi ro đầu tư góp vốn tràn lan: Có rất nhiều NHTMNN đầu tư vào hàng ngàn trụ sở,chi nhánh. Thực tế cho thấy, nếu TCty khác đầu tư vào những con tàu “TITANIC”rất lớn để rồi con tàu đó không có nơi cập bến thì có NHTMNN lại đầu tư vào rấtnhiều trụ sở chính. Trụ sở chính hiện tại và trụ sở chính tương lai - đó là cáccao ốc cao nhất nhì trong nước.
Người ta cũng không hiểu tại sao NHTM huy động vốn đề phục vụ sản xuất thì thấyhầu như phục vụ xây trụ sở tràn lan từ nam tới bắc? Có NHTMNN đang xây trụ sởchính diện tích hàng ngàn ha, lại mua thêm hàng ngàn ha đất nữa để xây trụ sởchính cho năm 2020 ? Thực tế cho thấy, nếu NHTM phát triển theo kiểu mô hình“bánh vẽ” (xây ra những trụ sở rất lớn để huy động được thật nhiều vốn), thì mứcđộ nguy hiểm còn hơn ở khu vực DN sản xuất.
Nếu có TCty tham gia hàng trăm dự án đất đai, góp vốn vào nhiều Cty khác... thìđây NHTMNN cũng không hề kém bằng việc góp vốn vào NHTM này, liên doanh khác;đầu tư mua hàng ngàn ha đất mà cũng đã từng có nguy cơ mất hàng ngàn tỷ đồng...
Rủi ro quản trị. Mô hình TCty, hay NHTMNN có hội đồng quản trị là đảm bảo sựquản trị thận trọng. HĐQT là cơ quan thẩm quyền chung. Việc đưa ra các quyếtđịnh theo mô hình này là quyết định của tập thể, Chủ tịch HĐQT là người thay mặtHĐQT ký các giấy tờ (văn bản thể hiện ý trí của HĐQT).
Việc tiếm quyền của Chủtịch HĐQT ở NHTMNN dưới cách thức này hay cách thức khác (hoặc bất kỳ lý do gìdẫn đến tình trạng không đảm bảo tính nguyên tắc tập thể trong hoạt động củaHĐQT) sẽ là nguy cơ dẫn đến thất thoát hoặc không an toàn hoặc mất an ninh tàichính ở NHTMNN - nơi tập trung nhiều tài sản của xã hội.
|
Trên thực tế, khảo sátcho thấy, có NHTMNN chủ tịch HĐQT dường như làm hết mọi việc, thậm chí làm thaycả Tổng Giám đốc. Trên góc độ quản lý tài sản, việc tập quyền như vậy không phảilà tốt mà lại chứa đựng nguy cơ rủi ro về tài sản. Một số chuyên gia quản lý chorằng, hoạt động ngân hàng cần phải đảm bảo đúng trình tự, quy trình- những gìtrái với quy trình hay không đảm bảo quy trình đều có thể dẫn đến rủi ro hoạtđộng.
Gia đình giữ tay hòm chìa khóa DN nhà nước
Người VN hàm ý rằng, nếu những người có liên quan cùng tham gia quản lý DN nhànước thì sẽ rất rủi ro. Luật VN cũng đưa ra các điều khoản hạn chế này, nhưngtrong thực tế DN VN người ta vẫn lách theo cách này hay cách khác.
Theo phản ánhcho thấy, ở TCty kia, ông chủ tịch HĐQT tìm cách đưa con trai trẻ măng vào chứcdanh quản lý cao cấp (phó tổng giám đốc). Theo ý kiến của nhiều chuyên gia quảnlý, bất luận có hay không có sự thông đồng nào giữa hai bố con thì về hình thức,“hai bố con cùng giữ tay hòm chìa khóa Cty” thì đều chứa đựng nguy cơ mất antoàn tài sản cho nhà nước.
Khảo sát ở NHTMNN cũng thấy có hiện tượng rất tươngđồng, bố làm chủ tịch HĐQT, bổ nhiệm con rể làm tổng giám đốc Cty con, quản lýhàng ngàn tỷ đồng. Điều đáng quan tâm là giữa hay định chế này có quan hệ tàichính rất lớn với nhau hàng ngày, với doanh số hàng trăm tỷ đồng.
Qua quá trìnhkiểm toán vừa qua, ý kiến của kiểm toán cho rằng, có khá nhiều giao dịch giữangân hàng và Cty con không mang tính thương mại thực sự. Điều này, được một sốchuyên gia kiểm toán giải thích, “theo các giao dịch phi thương mại đó (non-armslenghttransactions) thì rõ ràng, tài sản nhà nước đang không được quản lý chặt chẽ vàminh bạch”.
Theo ThS LêVăn Hinh
Diễn đàn doanh nghiệp
-
Doanh nghiệp19/06/2020Đại gia Trần Văn Dĩnh nổi danh với các dự án sân golf đình đám như sân golf Kim Bảng, sân golf Hồ Núi Cốc và sân golf Việt Yên. Tuy nhiên, ít người biết "ông trùm sân golf" còn sở hữu tòa lâu đài độc nhất vô nhị ở làng tỷ phú Nam Định.
-
Doanh nghiệp10/06/2020Nghị định số 58/2020/NĐ-CP quy định người sử dụng lao động hằng tháng đóng vào Quỹ Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp với mức 0,5% mức lương cơ sở đối với mỗi người lao động...
-
Doanh nghiệp04/06/2020Mức đóng BHXH vào Quỹ Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp ... là những điểm mới sắp có hiệu lực.
-
Doanh nghiệp29/05/2020Bầu Đức, bà Nguyễn Thị Như Loan và ông Lê Phước Vũ đều có điểm chung là những đại gia trên thương trường nhưng lại chưa một ngày ngồi ghế giảng đường đại học.
-
Doanh nghiệp28/05/2020Chủ nhân của toà lâu đài này là doanh nhân Ngô Văn Phát (SN 1964) - Chủ tịch HĐQT Công ty CP Thương mại Xăng Dầu Phát - Petraco
-
Doanh nghiệp21/05/2020Ở mức giảm trừ mới, các mốc thu nhập chưa phải nộp thuế sẽ được nâng lên là 11 triệu (0 người phụ thuộc); 15,4 triệu (một người phụ thuộc); và 19,8 triệu (2 người phụ thuộc).
-
Doanh nghiệp20/05/2020Ông Huy Nhật kêu gọi 4 công ty "rót" 25 triệu USD vào một dự án nghỉ dưỡng rộng 162ha tại Huế. Sau đó, nhà đầu tư phát hiện đây chỉ là dự án “ma” và Huy Nhật đã biến mất.
-
Doanh nghiệp19/05/2020Trên thương trường, họ là những cái tên nổi tiếng với tài kinh doanh giỏi, sở hữu khối tài sản khủng nhưng lại rất kín tiếng.
-
Doanh nghiệp16/05/2020Dường như ai cũng bất ngờ và không thể tin nổi bầu Kiên - người đàn ông quyền lực thuộc hàng nổi danh trong giới tài chính ngân hàng và bóng đá Việt Nam lại có ngày vướng vòng lao lý.
-
Doanh nghiệp16/05/2020Không chỉ tài giỏi, những người phụ nữ này còn là hậu phương vững chắc giúp chồng quán xuyến sản nghiệp lẫn công việc của gia đình.
-
Doanh nghiệp14/05/2020Mức lương cơ sở từ ngày 1/7/2020 sẽ tăng từ 1.490.000 đồng/tháng lên 1.600.000 đồng/tháng theo tinh thần của Nghị quyết 86 của Quốc hội.
-
Doanh nghiệp12/05/2020Ông Dũng "lò vôi" cho biết sẽ chính thức dừng việc kinh doanh kiếm tiền, chỉ tập trung vào công việc thiện nguyện.
-
Doanh nghiệp09/05/2020Từ 1-7-2020 sẽ thêm 6 trường hợp viên chức bị đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc
-
Doanh nghiệp07/05/2020Cổ phiếu QCG nhà ông Nguyễn Quốc Cường (Cường đôla) tiếp tục có những biến động khó lường, tăng dựng đứng, giảm sâu rồi lại tăng vọt.