- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Bỏ qua 5 quy tắc tài chính quan trọng ở độ tuổi 30 có thể khiến bạn gặp rắc rối trong tương lai
Bạn có nhiều khả năng đạt được mục tiêu tài chính hơn nếu viết chúng ra cụ thể.
Không bao giờ là quá sớm để bắt đầu cải thiện tài chính cá nhân của bạn. Có một số bài học tài chính mà bạn chắc chắn nên học ở độ tuổi 30. Lập ngân sách, có mục tiêu thực tế và theo dõi các khoản nợ là chìa khóa để đảm bảo sức khỏe tài chính của bạn được tốt nhất.
Cần rất nhiều thời gian và tính kỷ luật để có thể quản lý tiền một cách khôn ngoan. Đó không phải là điều xảy ra trong một sớm một chiều. Một số người phải dành cả đời để học cách quản lý tiền bạc. Mặc dù bạn cảm thấy 30 tuổi là trẻ trung, nhưng sự thật lập ngân sách càng sớm, thì tài chính của bạn sẽ càng tốt về lâu dài. Dưới đây là những bài học tài chính quan trọng nhất bạn sẽ cần ở độ tuổi 30.
1. Bám sát ngân sách chi tiêu
Hầu hết những người 20 tuổi đều có ý tưởng lập ngân sách hoặc đã sử dụng một ứng dụng để theo dõi tài chính. Tuy nhiên, rất ít người có thể bám sát vào kế hoạch sử dụng ngân sách. Khi bạn bước sang tuổi 30, đã đến lúc bắt đầu phân bổ từng đồng tiền bạn kiếm được sẽ tiêu vào đâu.
Mục tiêu tổng thể của việc lập ngân sách là biết tiền của bạn đang đi đến đâu để bạn có thể đưa ra quyết định đúng đắn. Hãy nhớ rằng số tiền chi tiêu sẽ tăng lên theo thời gian. Bạn có thể chi tiền cho những chuyến mua sắm hoặc trải nghiệm vui vẻ, miễn là chúng phù hợp với những gì bạn đã lập ngân sách và mục tiêu tiết kiệm.
2. Để lại 10% - 20% số tiền kiếm được để tiết kiệm
Đây là một lời khuyên khác mà bạn cần ghi nhớ khi ở độ tuổi 30 và được khuyến nghị bởi đại đa số các nhà hoạch định tài chính. Khi lương của bạn đến vào mỗi tháng, nên biết những gì cần phải chi cho chi phí cố định, chi phí phát sinh và cuối cùng là tiết kiệm.
Bạn nên dành ra 20% số tiền vào tài khoản tiết kiệm mỗi tháng. Nếu thu nhập của bạn thấp, hãy dành ra 10%.
3. Hãy thực tế về các mục tiêu tài chính
Hãy ngồi xuống và thực sự suy nghĩ về các mục tiêu tài chính. Hình dung độ tuổi mà bạn muốn đạt được chúng. Viết chúng ra và tìm cách biến chúng thành hiện thực. Bạn có nhiều khả năng đạt được mục tiêu hơn nếu viết chúng ra và lập một kế hoạch.
4. Xác định tình hình nợ
Bỏ qua 5 quy tắc tài chính quan trọng ở độ tuổi 30 có thể khiến bạn gặp rắc rối trong tương lai - Ảnh 3.
Đối với những người có các khoản vay cá nhân, thế chấp, hoặc nợ thẻ tín dụng, việc trả hết nợ sẽ giúp cuộc sống trở nên hoàn toàn khác biệt. Có nhiều phương pháp để xóa nợ. Liệt kê tất cả các khoản nợ từ nhỏ nhất đến lớn nhất, bất kể lãi suất. Trả khoản thanh toán tối thiểu cho tất cả trừ khoản nợ nhỏ nhất.
Trả hết nợ sẽ có ảnh hưởng đáng kể đến tài chính cá nhân của bạn. Nó sẽ cho phép ngân sách của bạn mở rộng hơn nữa và để thêm nhiều hơn vào khoản tiết kiệm.
5. Bắt đầu cho một quỹ khẩn cấp
Nếu bạn không có quỹ khẩn cấp, nhiều khả năng sẽ sử dụng tiền tiết kiệm hoặc tiêu vào thẻ tín dụng để thanh toán các chi phí ngoài kế hoạch. Hãy lập kế hoạch để có một số tiền đủ để đáp ứng mọi trường hợp bất ngờ xảy ra.
Theo Phụ nữ Việt Nam
-
Đời sống2 phút trướcAI tạo sinh là công cụ ưa thích của Gen Z tại nơi làm việc và 3/4 lao động thuộc thế hệ này đang tích cực sử dụng chúng hàng ngày.
-
Đời sống5 phút trướcCó những chuyện nói ra sẽ làm ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình và mối quan hệ giữa cha mẹ, con cái nên cha mẹ nên né tránh nhắc đến.
-
Đời sống11 giờ trướcỞ độ tuổi U50, mẹ Doãn Hải My vẫn tự tin diện đồ bó sát, khoe thân hình mảnh mai, vòng eo thon gọn, xương quai xanh gợi cảm.
-
Đời sống15 giờ trướcMới đây, TPHCM đã được tạp chí du lịch nổi tiếng thế giới Condé Nast Traveller (CN Traveller) đưa vào danh sách những điểm đến hấp dẫn, đáng để ghé thăm nhất trong năm 2025.
-
Đời sống15 giờ trước"Manifest" không chỉ là một từ vựng mà còn đại diện cho một tư duy mới thể hiện một sự thay đổi trong cách con người đối diện với thách thức và cơ hội.
-
Đời sống16 giờ trướcMới đây, trên mạng xã hội xuất hiện đoạn video ghi lại cảnh một bà cụ bán bánh xèo ở Bình Định thoăn thoắt đổ bánh, nhấc chảo rồi tung chính xác vào đĩa cho thực khách.
-
Đời sống17 giờ trướcKỷ nguyên số, sự phát triển của các nền tảng mạng xã hội dẫn dắt thế hệ Z đi khắp những mê cung dường như không có điểm cuối trong thế giới ảo. Họ được gì, mất gì nếu cứ mải mê la cà trong thế giới ấy?
-
Đời sống21 giờ trướcBuổi tối đầu tiên ở Hà Nội, du khách Nhật cùng gia đình đến phố Hàng Thiếc để thưởng thức món ngan cháy tỏi. Họ nhận xét món ăn rất ngon và tiếc nuối vì ở Nhật Bản không có.
-
Đời sống21 giờ trướcTikToker đẹp trai có thân hình vạm vỡ của một gymer khiến chị em mê mẩn không chỉ vì ngoại hình mà nhờ tài móc len cực khéo, tạo ra những sản phẩm hết sức dễ thương.
-
Đời sống21 giờ trướcJess McHugh, cây bút của The New York Times, nhấn mạnh: "Không có gì ấn tượng bằng việc chứng kiến cảnh tượng thu hoạch hoa súng ở Việt Nam".
-
Đời sống22 giờ trướcTừ "slay" của gen Z đang được sử dụng rộng rãi và gây tò mò cho nhiều người thuộc các thế hệ trước đó, vậy "slay" là gì đối với các bạn trẻ?
-
Đời sống23 giờ trướcMỗi tháng một lần, chị Sa dọn dẹp sạch sẽ kệ gỗ, nơi đặt bộ sưu tập thú bông của mình. Những con lấm bụi, chị mang phủi, giặt và phơi cho thơm tho rồi lại bày lên kệ.
-
Đời sống23 giờ trướcMặc dù thuộc diện được tạm hoãn nhập ngũ nhưng chàng trai mồ côi cả cha lẫn mẹ ở Nghệ An đã viết đơn xin tham gia nghĩa vụ quân sự.