- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Cả nhà "rối như canh hẹ", bố mẹ cãi nhau "ỏm tỏi" vì con nghỉ học ngày rét
Mấy ngày rét mướt liên miên, nhiệt độ xuống thấp, trẻ mầm non và tiểu học được nghỉ học, nhưng đi cùng với chuyện đó là những "lục đục" trong gia đình.
Mấy ngày rét mướt liên miên, nhiệt độ
xuống thấp, trẻ mầm non và tiểu học được nghỉ học, nhưng đi cùng với
chuyện đó là những "lục đục" trong gia đình.
Đợt rét kỉ lục này, kèm với không khí lạnh, nhiệt độ thấp còn có mưa nhỏ, trời buốt giá khiến thời tiết vô cùng khó chịu. Dự kiến, nền nhiệt miền Bắc còn thấp như thế này dài này nữa, nên các nhà có con nhỏ trong độ tuổi mầm non và tiểu học đang “rối như canh hẹ”.
Bố mẹ lúng túng phân công người nghỉ làm, thuê người trông con
Đây không phải là lần đầu những học sinh trong độ tuổi mầm non và tiểu học được nghỉ học vì nhiệt độ thấp, song nhiều gia đình ở Hà Nội vẫn còn lúng túng, thậm chí cãi nhau trong việc sắp xếp người ở nhà hay tìm chỗ để gửi con. Câu chuyện “phân công” bố hay mẹ ở nhà trông con trong những ngày nghỉ học do nhiệt độ dưới 10 độ diễn ra ở khá nhiều gia đình, thậm chí nhiều gia đình còn cãi nhau do không ai sắp xếp được nghỉ làm.
Như chuyện nhà anh Nguyễn Văn Tú, chị Trần Mai Hoa (Hoàng Hoa Thám, Tây Hồ) chẳng hạn, từ ngày đầu tiên của đợt rét, anh chị đã cãi nhau chí chóe. Anh Tú là kỹ sư công trình, còn chị Hoa là kế toán công ty. Cuối năm, cả hai đều bận túi bụi với công việc, chưa kể đã sát Tết, ai cũng cố gắng để lấy thi đua, thưởng Tết, nên dù còn ngày nghỉ phép, chẳng ai dám hy sinh ngày làm để ở nhà trông cậu con 7 tuổi nghỉ học ngày rét.
Anh
Tú đi làm chủ yếu bên ngoài, di chuyển liên tục nên không thể đem con
đi làm cùng, còn chị Hoa, công việc giấy tờ bộn bề nên cũng khó xin
nghỉ. Nài nỉ mãi mới xin được lên cơ quan muộn vài tiếng, chị gọi điện
khắp lượt bạn bè, họ hàng nhưng nhà ai cũng rối. Cuối cùng, chị “vớ”
được cô đồng nghiệp có 2 đứa con và 2 đứa cháu cũng đang nghỉ học, có
giúp việc trông.
Với những gia đình không có điều kiện thuê người trông con, cũng không thể nghỉ làm để ở nhà, giải pháp đem con đi gửi hoặc đưa con đi làm cùng bố mẹ trong những ngày rét là phương án cuối cùng.
Chồng đi công tác xa nhà đúng đợt rét kỉ lục, chị Phạm Thị Thu Hằng, một giáo viên mầm non ở quận Tây Hồ không còn cách nào khác là cho con đi làm cùng mình khi bé được nghỉ học. Con trai chị Hằng học lớp 3, và trường của bé đang học không có chủ trương nhắn tin cho phụ huynh, cũng không dùng sổ liên lạc điện tử để thông báo lịch nghỉ.
Theo dõi
thời tiết mỗi sáng, biết là trường của con sẽ đóng cổng trường, không
nhận đón trẻ, nên những hôm thời tiết xuống thấp hơn 10 độ, chị chủ động
đưa con thẳng đến trường mẹ.
Chị Hằng đang công tác tại một trường tư thục, nên dù nhiệt độ xuống thấp, phụ huynh có nhu cầu gửi thì trường vẫn mở cửa đón trẻ như bình thường. Chị chia sẻ: “Nếu nhiệt độ xuống thấp, nhà có người trông thì chủ động cho bé nghỉ ở nhà, còn nếu không có người trông thì trường đương nhiên phải có chỗ cho người ta gửi con. Giáo viên vẫn phải đi làm thì cớ gì lại không nhận trông các con chứ? Quan trọng là trường đảm bảo nhiệt độ lớp học để không ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ thôi”.
Chị
cũng cho biết thêm, gia đình chị có phần tiện hơn các gia đình khác, do
trường chị có dịch vụ trông học sinh ngoài trường, nên khi trường các
con nghỉ học, các phụ huynh có nhu cầu vẫn có thể gửi được bé. Thế nên,
ngoài con trai chị Hằng, ở trường chị cũng có một số bé khác đi làm theo
mẹ, quan trọng nhất là giải quyết được hai vấn đề: có người trông và
các bé có môi trường an toàn, ấm áp để sinh hoạt trong ngày nghỉ học.
Không may như chị Hằng, mỗi lần nghe dự báo thời tiết thông báo nhiệt độ giảm sâu, chị Trần Thị Thu Hà (Kim Giang, Thanh Xuân) lại như ngồi trên đống lửa. Hôm thứ hai đầu tuần, ngày đầu tiên hai con chị, một bé học lớp 1, một bé 3 tuổi đang học mầm nin nghỉ học, nhà chị bàn nhau mãi mà không thống nhất nổi phương án nào khả thi.
“Thuê người trông con ngắn hạn thì gấp gáp quá, mà lại sợ gặp người gian. Ông bà nội ngoại thì ở quê, không thể hỗ trợ trông con mình được. Vợ chồng mình đành chia nhau ra, đứa lớn đi làm với bố, đứa nhỏ lên cơ quan với mẹ. Được nửa buổi thì ông xã gọi điện í ới kêu con nghịch quá không chịu nổi, còn con bé đi làm cùng mẹ cũng phá không kém, lăng xăng chạy với làm quen với các cô đồng nghiệp của mẹ.
Thấy phiền quá, mấy hôm sau mình đành đem hai đứa đi gửi nhà họ hàng. Nhà đấy cách nhà mình 7 – 8 km, trời thì mưa rét, tha lôi hai đứa đi cũng thương, nhưng may mà ông bà về hưu, con cháu ở riêng hết, lại lớn cả rồi nên cũng êm ả. Chỉ mong ít hôm nữa trời đỡ rét, bọn trẻ đi học trở lại như bình thường, chứ cứ thế này mãi cũng khổ lắm” – thở dài, chị Hà chia sẻ.
Theo Trí thức trẻ
Đợt rét kỉ lục này, kèm với không khí lạnh, nhiệt độ thấp còn có mưa nhỏ, trời buốt giá khiến thời tiết vô cùng khó chịu. Dự kiến, nền nhiệt miền Bắc còn thấp như thế này dài này nữa, nên các nhà có con nhỏ trong độ tuổi mầm non và tiểu học đang “rối như canh hẹ”.
Bố mẹ lúng túng phân công người nghỉ làm, thuê người trông con
Đây không phải là lần đầu những học sinh trong độ tuổi mầm non và tiểu học được nghỉ học vì nhiệt độ thấp, song nhiều gia đình ở Hà Nội vẫn còn lúng túng, thậm chí cãi nhau trong việc sắp xếp người ở nhà hay tìm chỗ để gửi con. Câu chuyện “phân công” bố hay mẹ ở nhà trông con trong những ngày nghỉ học do nhiệt độ dưới 10 độ diễn ra ở khá nhiều gia đình, thậm chí nhiều gia đình còn cãi nhau do không ai sắp xếp được nghỉ làm.
Như chuyện nhà anh Nguyễn Văn Tú, chị Trần Mai Hoa (Hoàng Hoa Thám, Tây Hồ) chẳng hạn, từ ngày đầu tiên của đợt rét, anh chị đã cãi nhau chí chóe. Anh Tú là kỹ sư công trình, còn chị Hoa là kế toán công ty. Cuối năm, cả hai đều bận túi bụi với công việc, chưa kể đã sát Tết, ai cũng cố gắng để lấy thi đua, thưởng Tết, nên dù còn ngày nghỉ phép, chẳng ai dám hy sinh ngày làm để ở nhà trông cậu con 7 tuổi nghỉ học ngày rét.
Các trường cho học sinh nghỉ học để đảm bảo sức khỏe học sinh, nhưng lại khiến bố mẹ lao đao. (Ảnh minh họa)
Chị vội đưa con sang “nhập hội” ở đó, dự kiến đến hết đợt mưa rét. “Mỗi
ngày gửi con, tôi bồi dưỡng cho bác giúp việc nhà đồng nghiệp 150.000
đồng, mua thêm ít hoa quả cho mấy bà cháu cùng ăn nữa. Tốn kém một chút
nhưng yên tâm có người trông con cẩn thận, mình vẫn đi làm bình thường,
chứ không thì cũng bí” – chị Hoa kể.
Có những nhà thì chọn hẳn phương án mẹ nghỉ làm ở nhà trông con, như nhà chị Hoàng Hải Yến (Cầu Giấy). Nhà chị có hai bé, bé lớn 7 tuổi, học trường Dịch Vọng A, còn bé nhỏ 1,5 tuổi học mầm non Dịch Vọng. Hai vợ chồng chị cùng làm báo nên nắm khá chắc thông tin, trường của bé lớn cũng nhắn tin qua sổ liên lạc điện tử thông báo lịch nghỉ, nên anh chị cũng không bỡ ngỡ gì về việc con nghỉ học.
Chị
Yến cho biết, nhà chị đã phân công trước từ khi đợt rét bắt đầu, chị sẽ
ở nhà làm việc và trông con luôn, chứ cũng không dám để hai bé ở nhà
một mình. Công việc không bắt buộc phải có mặt ở văn phòng, chỉ cần đảm
bảo tiến độ, nhưng khi ở nhà trông lũ trẻ, chị cũng phải “xoay như chong
chóng” mới đảm bảo được việc.
Chị kể: “Mình làm báo còn tranh thủ mà trông con được, chứ anh chị mình làm ngân hàng, bọn trẻ mà nghỉ là bố mẹ “chết đứng”. Cuối năm bận bịu, con không ai trông, học thì không phải học, ở nhà thì không ở được vì cận Tết rồi, bao nhiêu là việc, đâu nghỉ đột ngột được.
Có những nhà thì chọn hẳn phương án mẹ nghỉ làm ở nhà trông con, như nhà chị Hoàng Hải Yến (Cầu Giấy). Nhà chị có hai bé, bé lớn 7 tuổi, học trường Dịch Vọng A, còn bé nhỏ 1,5 tuổi học mầm non Dịch Vọng. Hai vợ chồng chị cùng làm báo nên nắm khá chắc thông tin, trường của bé lớn cũng nhắn tin qua sổ liên lạc điện tử thông báo lịch nghỉ, nên anh chị cũng không bỡ ngỡ gì về việc con nghỉ học.
Chị Yến được "phân công" ở nhà trông con và kết hợp làm việc online trong những ngày con nghỉ học vì rét.
Chị kể: “Mình làm báo còn tranh thủ mà trông con được, chứ anh chị mình làm ngân hàng, bọn trẻ mà nghỉ là bố mẹ “chết đứng”. Cuối năm bận bịu, con không ai trông, học thì không phải học, ở nhà thì không ở được vì cận Tết rồi, bao nhiêu là việc, đâu nghỉ đột ngột được.
Thế
là mình ở nhà trông cả lũ 5 đứa trẻ: 7 tuổi, 5 tuổi, 3 tuổi, 2 tuổi và
1,5 tuổi. Nói thật, phải mua đồ chơi để dụ mấy đứa ngồi chơi với nhau,
chứ một mình trông không xuể. Bọn trẻ phá đủ một nhà, hơn 5 giờ chiều
chúng mới ngủ trưa. Lúc này mới thấm thía các cô giáo khổ thế nào!”.
Nói về chuyện trẻ con được nghỉ vì rét,
trong khi bố mẹ vẫn phải đi làm, chị Yến cho rằng, có nhiều gia đình
rất khó xoay sở tìm người trông hay nghỉ làm trông con, nên các nhà
trường cũng cần linh động, có lớp học cho các con, chứ như vậy gây khó
khăn cho bố mẹ. Ông bà không phải ai cũng ra trông được, không phải ai
cũng có điều kiện thuê mướn người, không phải ai cũng nghỉ học là cho
con về quê, nên dù được nghỉ, nhà trường vẫn cần có 1 - 3 lớp cho các
gia đình có nhu cầu gửi con trẻ, coi như là một buổi học kỹ năng hay trò
chơi gì đó là được.
“Vác” con đi gửi, theo bố mẹ đến chỗ làm
Bé
thứ hai của chị Yến đã đi học mầm non, vì ngày thường không có ai
trông, nhưng những ngày rét này, chị cũng chủ động cho con ở nhà.
“Vác” con đi gửi, theo bố mẹ đến chỗ làm
Với những gia đình không có điều kiện thuê người trông con, cũng không thể nghỉ làm để ở nhà, giải pháp đem con đi gửi hoặc đưa con đi làm cùng bố mẹ trong những ngày rét là phương án cuối cùng.
Chồng đi công tác xa nhà đúng đợt rét kỉ lục, chị Phạm Thị Thu Hằng, một giáo viên mầm non ở quận Tây Hồ không còn cách nào khác là cho con đi làm cùng mình khi bé được nghỉ học. Con trai chị Hằng học lớp 3, và trường của bé đang học không có chủ trương nhắn tin cho phụ huynh, cũng không dùng sổ liên lạc điện tử để thông báo lịch nghỉ.
Chị Hằng đang công tác tại một trường tư thục, nên dù nhiệt độ xuống thấp, phụ huynh có nhu cầu gửi thì trường vẫn mở cửa đón trẻ như bình thường. Chị chia sẻ: “Nếu nhiệt độ xuống thấp, nhà có người trông thì chủ động cho bé nghỉ ở nhà, còn nếu không có người trông thì trường đương nhiên phải có chỗ cho người ta gửi con. Giáo viên vẫn phải đi làm thì cớ gì lại không nhận trông các con chứ? Quan trọng là trường đảm bảo nhiệt độ lớp học để không ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ thôi”.
Con trai chị Hằng theo mẹ đi làm trong ngày rét.
Không may như chị Hằng, mỗi lần nghe dự báo thời tiết thông báo nhiệt độ giảm sâu, chị Trần Thị Thu Hà (Kim Giang, Thanh Xuân) lại như ngồi trên đống lửa. Hôm thứ hai đầu tuần, ngày đầu tiên hai con chị, một bé học lớp 1, một bé 3 tuổi đang học mầm nin nghỉ học, nhà chị bàn nhau mãi mà không thống nhất nổi phương án nào khả thi.
“Thuê người trông con ngắn hạn thì gấp gáp quá, mà lại sợ gặp người gian. Ông bà nội ngoại thì ở quê, không thể hỗ trợ trông con mình được. Vợ chồng mình đành chia nhau ra, đứa lớn đi làm với bố, đứa nhỏ lên cơ quan với mẹ. Được nửa buổi thì ông xã gọi điện í ới kêu con nghịch quá không chịu nổi, còn con bé đi làm cùng mẹ cũng phá không kém, lăng xăng chạy với làm quen với các cô đồng nghiệp của mẹ.
Thấy phiền quá, mấy hôm sau mình đành đem hai đứa đi gửi nhà họ hàng. Nhà đấy cách nhà mình 7 – 8 km, trời thì mưa rét, tha lôi hai đứa đi cũng thương, nhưng may mà ông bà về hưu, con cháu ở riêng hết, lại lớn cả rồi nên cũng êm ả. Chỉ mong ít hôm nữa trời đỡ rét, bọn trẻ đi học trở lại như bình thường, chứ cứ thế này mãi cũng khổ lắm” – thở dài, chị Hà chia sẻ.
Theo Trí thức trẻ
-
Tâm sự7 giờ trướcNgười chồng mà tôi hết mực yêu thương, chiều chuộng lại có ngày khiến cho tôi khổ sở như thế này.
-
Mẹo vặt8 giờ trướcViệc quay đầu xe ra ngoài khi đỗ xe giúp tài xế dễ dàng lái xe khi ra khỏi bãi đỗ, nhất là tình huống gấp và quan sát các phương tiện khác an toàn hơn.
-
Tâm sự12 giờ trướcEm vô cùng áy náy, mỗi lần gặp cháu lại thấy ngại ngùng. Em không biết nên chọn quà gì tặng cháu cho tương xứng...
-
Nhà đẹp13 giờ trướcVới nhiều ý nghĩa về phong thủy, thẩm mỹ và sức khỏe, trồng cây vạn tuế trước nhà là một lựa chọn đáng cân nhắc đối với nhiều gia đình.
-
Làm mẹ13 giờ trướcNgười mẹ tấn công người bán hàng và cắn nhân viên bảo vệ sau khi con trai bị bắt quả tang lấy trộm trà sữa.
-
Yêu13 giờ trướcThất vọng là một "liều thuốc độc" của hôn nhân. Nó không gây ra cái chết ngay lập tức mà từ từ ngấm vào cuộc hôn nhân và đến một ngày, nếu không phát hiện ra mà "chữa" kịp thời, hôn nhân sẽ tử vong…
-
Mẹo vặt13 giờ trướcCác mẹo bảo quản hành lá, ớt, tỏi được hướng dẫn bên dưới sẽ giúp bạn kéo dài đáng kể thời gian sử dụng các loại gia vị này với chất lượng cao nhất.
-
Vào bếp14 giờ trướcCàng ghẹ rang me là món ăn hấp dẫn được nhiều người yêu thích, món ăn ngon này lại có cách chế biến cực kỳ đơn giản, nhanh gọn.
-
Chứng kiến cảnh con gái bị bố chồng chèn ép, bố đẻ tôi đã làm một việc khiến cả nhà thông gia bẽ mặtTâm sự16 giờ trướcThấy con gái bị bố chồng chèn ép, bố đẻ tôi làm ngay một việc khiến nhà thông gia bẽ mặt phải rối rít xin lỗi.
-
Mẹo vặt16 giờ trướcKhông phải mua rau xà lách ngoài chợ với những nỗi lo về an toàn thực phẩm, bạn hoàn toàn có thể trồng xà lách trong chậu hoặc thùng xốp với ba bước đơn giản.
-
Làm mẹ16 giờ trướcViệc nói chuyện không kiểm soát, tiết lộ thông tin riêng tư của con cái đôi khi sẽ gây ra rắc rối lớn cho cả bạn và con cái bạn.
-
Nhà đẹp18 giờ trướcTừ xa xưa, gương đã gắn liền tới nhiều yếu tố tâm linh, phong thủy. Gương có khả năng phản chiếu. Nếu chọn cách để gương trong nhà đúng sẽ giúp tài vận nhân đôi, còn ngược lại sẽ hình thành những ám khí không tốt.
-
Yêu19 giờ trướcTrong 14 năm hôn nhân với ông N.V, bà M. luôn vun vén, chu toàn quán xuyến mọi công việc gia đình để chồng an tâm lập nghiệp, ủng hộ sự nghiệp của chồng và đóng góp đáng kể vào tài sản chung. Thế nhưng, khi ra tòa ly hôn bà M. lại chỉ được chia 42% tài sản chung.