- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Quả vải bao giờ thoát bóng Trung Quốc?
Mặc dù đã được chấp nhận tại các thị trường khó tính như Mỹ, Australia, Hàn Quốc…
Mặc dù đã được chấp nhận tại các thị trường khó tính như Mỹ, Australia, Hàn Quốc… tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu vải vẫn cho rằng, không thể thiếu thị trường Trung Quốc.
Mỹ, Australia giúp định vị quả vải Việt Nam
Vải thiều năm nay nhận được nhiều tin vui, khi nhiều doanh nghiệp xuất khẩu vải của Việt Nam được phép xuất sang các thị trường khó tính như Australia, Mỹ, Pháp, Hàn Quốc…
Tuy nhiên, theo ông Tăng Xuân Trường, Công ty TNHH một thành viên Hưng Việt, đối với Hưng Việt, thị trường trên giúp định vị quả vải của Việt Nam trên thị trường thế giới, vải xuất sang Trung Quốc vẫn là "cứu cánh".
Theo ông Trường, thương lái Trung Quốc đến tận nơi, đặt ra yêu cầu thu mua, sau đó, việc bán vải được thực hiện qua mạng. Mỗi thùng đóng gói 3 kg sau khi vận chuyển đến Trung Quốc giao hàng cho người đặt hàng.
Mỗi lần đưa lên mạng đã có 15.000 khách hàng đặt mua, mỗi người đặt 1 thùng tương đương 4-5 tấn.
"Nếu Trung Quốc không thu mua giá trị quả vải sẽ rất thấp, không có đầu ra, thị trường Trung Quốc vẫn lớn, chiếm đến 50%. Chúng tôi đã xuất sang Mỹ, nhưng một chuyến hàng không nhiều, chỉ khoảng 10 tấn là hết vụ. Australia, Mỹ, Canada giúp định vị quả vải của Việt Nam, nhưng số lượng xuất khẩu sang 3 nước trong cả mùa không bằng lượng xuất đi trong 1 ngày của mỗi doanh nghiệp", ông Trường nói.
Ông Trường cũng lưu ý, hiện đối với mặt hàng vải, có những đơn vị đưa sang cửa khẩu bán theo hình thức trôi nổi. Do đó, khi doanh nghiệp, thương lái Việt Nam chuyển vải sang với số lượng lớn, phía thương lái Trung Quốc sẽ ép giá rẻ hơn, trong khi nếu có hợp đồng thoả thuận, mức giá sẽ không quá phụ thuộc vào cung cầu.
Ngoài ra, bên cạnh thị trường Trung Quốc, thị trường nội địa cũng vô cùng quan trọng.
Ông Trường cho biết, việc đưa quả vải vào siêu thị không khó, quan trọng là việc đóng gói, bảo quản và chứng minh nguồn gốc xuất xứ.
Theo tính toán của vị đại diện doanh nghiệp, mỗi kg vải vào TP HCM chi phí vận chuyển và đóng gói theo hình thức dùng xốp đá, cước vận tải mất khoảng 6.000 đồng, đóng gói theo hình thức dùng rổ nhựa đặt trong điều kiện nhiệt độ thấp chi phí là 3.000 đồng.
Thứ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh cũng cho biết, mặc dù vải đã vào được các thị trường khó tính, nhưng trong 1-2 năm tới đây không kỳ vọng lượng vải xuất khẩu vào các thị trường này với số lượng nhiều. Thị trường chính vẫn là nội địa và Trung Quốc.
Hàn Quốc rộng cửa nhưng vẫn vướng
Là doanh nghiệp đã xuất khẩu vải vào thị trường Hàn Quốc, Australia, tuy nhiên theo bà Nguyễn Thị Mận, Giám đốc Công ty Chế biến nông lâm sản xuất khẩu Thanh Hà, sự khác nhau trong cách thức kiểm tra số lượng hàng, đang đặt ra khó khăn trong giao thương giữa doanh nghiệp và đối tác Hàn Quốc.
Cụ thể, bà Mận cho biết, mỗi thùng vải xuất sang Hàn Quốc 10 kg, trọng lượng bao bì 800 g, nhưng phía đối tác phản ánh hàng thiếu mỗi thùng 300 g. Lý do đối tác Hàn Quốc thay vì kiểm tra cân nặng thùng hàng lại chia nhỏ ra để cân.
"Tôi đã nhờ tham tán thương mại Việt Nam tại Hàn Quốc sang kiểm tra, cân lại 100 thùng hàng không thiếu 1 lạng", bà Mận bày tỏ.
Ngoài ra, bà Mận cũng cho hay, trước thông tin về việc vải thiều vào thị trường Mỹ khó cạnh tranh, nhưng thực tế, vải Việt Nam không khó vì vải Mexico dù to nhưng không ngon và độ đường chỉ khoảng 13,5%, trong khi quả vải của Việt Nam là 19-20%.
Bà Mận đề xuất, Bộ Công Thương cũng như tham tán thương mại tại một số nước giúp đỡ doanh nghiệp trong vấn đề xúc tiến, tháo gỡ khó khăn vướng mắc trong quá trình giao thương, trao đổi hàng hoá.
Mỹ, Australia giúp định vị quả vải Việt Nam
Vải thiều năm nay nhận được nhiều tin vui, khi nhiều doanh nghiệp xuất khẩu vải của Việt Nam được phép xuất sang các thị trường khó tính như Australia, Mỹ, Pháp, Hàn Quốc…
Tuy nhiên, theo ông Tăng Xuân Trường, Công ty TNHH một thành viên Hưng Việt, đối với Hưng Việt, thị trường trên giúp định vị quả vải của Việt Nam trên thị trường thế giới, vải xuất sang Trung Quốc vẫn là "cứu cánh".
Ảnh minh họa.
Theo ông Trường, thương lái Trung Quốc đến tận nơi, đặt ra yêu cầu thu mua, sau đó, việc bán vải được thực hiện qua mạng. Mỗi thùng đóng gói 3 kg sau khi vận chuyển đến Trung Quốc giao hàng cho người đặt hàng.
Mỗi lần đưa lên mạng đã có 15.000 khách hàng đặt mua, mỗi người đặt 1 thùng tương đương 4-5 tấn.
"Nếu Trung Quốc không thu mua giá trị quả vải sẽ rất thấp, không có đầu ra, thị trường Trung Quốc vẫn lớn, chiếm đến 50%. Chúng tôi đã xuất sang Mỹ, nhưng một chuyến hàng không nhiều, chỉ khoảng 10 tấn là hết vụ. Australia, Mỹ, Canada giúp định vị quả vải của Việt Nam, nhưng số lượng xuất khẩu sang 3 nước trong cả mùa không bằng lượng xuất đi trong 1 ngày của mỗi doanh nghiệp", ông Trường nói.
Ông Trường cũng lưu ý, hiện đối với mặt hàng vải, có những đơn vị đưa sang cửa khẩu bán theo hình thức trôi nổi. Do đó, khi doanh nghiệp, thương lái Việt Nam chuyển vải sang với số lượng lớn, phía thương lái Trung Quốc sẽ ép giá rẻ hơn, trong khi nếu có hợp đồng thoả thuận, mức giá sẽ không quá phụ thuộc vào cung cầu.
Ngoài ra, bên cạnh thị trường Trung Quốc, thị trường nội địa cũng vô cùng quan trọng.
Ông Trường cho biết, việc đưa quả vải vào siêu thị không khó, quan trọng là việc đóng gói, bảo quản và chứng minh nguồn gốc xuất xứ.
Ông Tăng Xuân Trường, Công ty TNHH một thành viên Hưng Việt.
Theo tính toán của vị đại diện doanh nghiệp, mỗi kg vải vào TP HCM chi phí vận chuyển và đóng gói theo hình thức dùng xốp đá, cước vận tải mất khoảng 6.000 đồng, đóng gói theo hình thức dùng rổ nhựa đặt trong điều kiện nhiệt độ thấp chi phí là 3.000 đồng.
Thứ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh cũng cho biết, mặc dù vải đã vào được các thị trường khó tính, nhưng trong 1-2 năm tới đây không kỳ vọng lượng vải xuất khẩu vào các thị trường này với số lượng nhiều. Thị trường chính vẫn là nội địa và Trung Quốc.
Hàn Quốc rộng cửa nhưng vẫn vướng
Là doanh nghiệp đã xuất khẩu vải vào thị trường Hàn Quốc, Australia, tuy nhiên theo bà Nguyễn Thị Mận, Giám đốc Công ty Chế biến nông lâm sản xuất khẩu Thanh Hà, sự khác nhau trong cách thức kiểm tra số lượng hàng, đang đặt ra khó khăn trong giao thương giữa doanh nghiệp và đối tác Hàn Quốc.
Cụ thể, bà Mận cho biết, mỗi thùng vải xuất sang Hàn Quốc 10 kg, trọng lượng bao bì 800 g, nhưng phía đối tác phản ánh hàng thiếu mỗi thùng 300 g. Lý do đối tác Hàn Quốc thay vì kiểm tra cân nặng thùng hàng lại chia nhỏ ra để cân.
"Tôi đã nhờ tham tán thương mại Việt Nam tại Hàn Quốc sang kiểm tra, cân lại 100 thùng hàng không thiếu 1 lạng", bà Mận bày tỏ.
Ngoài ra, bà Mận cũng cho hay, trước thông tin về việc vải thiều vào thị trường Mỹ khó cạnh tranh, nhưng thực tế, vải Việt Nam không khó vì vải Mexico dù to nhưng không ngon và độ đường chỉ khoảng 13,5%, trong khi quả vải của Việt Nam là 19-20%.
Bà Mận đề xuất, Bộ Công Thương cũng như tham tán thương mại tại một số nước giúp đỡ doanh nghiệp trong vấn đề xúc tiến, tháo gỡ khó khăn vướng mắc trong quá trình giao thương, trao đổi hàng hoá.
Theo Bizlive
-
Thị trường03/12/2023Giá vàng nhẫn trong nước tuần qua biến động mạnh, có một số phiên tăng cao nhưng cũng có hai phiên giảm nhẹ. Tính chung cả tuần, có thương hiệu tăng thêm 1,4 triệu đồng/lượng, lên mức cao nhất từ trước đến nay.
-
Thị trường15/07/2023Với túi tiền dưới 2 tỷ đồng, khách muốn mua nhà đất tại Hà Nội có thể tham khảo ở những khu vực không trung tâm, trong ngõ nhỏ như Yên Nghĩa, Lĩnh Nam, Đại La ...
-
Thị trường03/05/2023Giá vàng ngày 3/5 lại khiến nhà đầu tư bất ngờ. Vì thông tin việc làm từ Mỹ đã khiến giá vàng tăng vọt chỉ sau một đêm.
-
Thị trường25/04/2023Câu chuyện giá vé máy bay tăng cao - giảm sốc vẫn tiếp tục "nóng" trên nhiều diễn đàn. Nhu cầu đi lại tăng cao dịp nghỉ lễ dài đến gần, giá vé ra sao được quan tâm.
-
Thị trường25/04/2023Giá vé máy bay dịp lễ 30/4-1/5 hạ nhiệt, song không giảm quá nhiều. Các đại lý ôm vé bán xả dịp này, nhưng do giá cao nên mức bán ra cũng chỉ giảm 100.000-200.000 đồng/vé.
-
Thị trường06/02/2023“Hết hàng rồi em ơi, khách đợt này mua nhiều quá hàng về không kịp để bán, chị cũng không dám nhận đơn đặt trước đâu em”.
-
Thị trường07/12/2022Giá lợn hơi hôm nay (7/12) tiếp tục giảm đồng loạt trên cả nước khiến người chăn nuôi thấp thỏm dù đang trong cao điểm tiêu thụ Tết. Trong khi đó, tại các chợ truyền thống, siêu thị, theo các tiểu thương, sức mua cũng èo uột chỉ bằng 60-70% so với giữa năm.
-
Thị trường14/11/2022VietinBank đang là ngân hàng có lãi suất huy động tiền gửi khách hàng cá nhân cao nhất nhóm “Big 4” với mức 8,2%/năm, áp dụng cho các khoản gửi online kỳ hạn 12-24 tháng.
-
Thị trường09/11/2022"Nhỏ nhưng có võ", hạt dẻ tí hon mang hương vị núi rừng thơm ngon hấp dẫn, mới vào mùa đã được chị em tranh nhau đặt mua. Đến tháng 12 là sẽ hết mùa hạt dẻ, muốn ăn sẽ phải chờ đến sang năm.
-
Thị trường09/11/2022Mặc dù Sở Công Thương Hà Nội đã có nhiều biện pháp hỗ trợ nguồn cung xăng dầu, bơm thêm 1.000m3 xăng, dầu và đảm bảo các cây xăng hoạt động bình thường thế nhưng tình trạng đóng cửa, bán xăng cầm chừng vẫn tiếp tục diễn ra, nhất là tại các cửa hàng xăng dầu tư nhân.
-
Thị trường09/11/2022Chuông cảnh báo suy thoái đang vang lên. Điều đó có nghĩa đã đến lúc cần phải có một cái nhìn sâu sắc về tình hình tài chính, đồng thời giữ một cái đầu lạnh trước thời cuộc.
-
Thị trường09/11/2022Giá vàng hôm nay 9/11 trên thị trường thế giới tăng vọt lên mức cao nhất trong 4 tuần giữa bối cảnh đồng USD có tín hiệu tạo đỉnh ngắn hạn sau khi Mỹ công bố thông tin về thị trường lao động.
-
Thị trường02/09/2022Giá vàng hôm nay 2/9 trên thị trường quốc tế giảm mạnh xuống dưới ngưỡng 1.700 USD/ounce (48,7 triệu đồng/lượng) trong bối cảnh đồng USD lại tăng vọt lên đỉnh cao 20 năm.