- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Nguy cơ phơi nhiễm HIV không chỉ có 19 y, bác sĩ?
Trước khi được chuyển đến bệnh viện, bệnh nhân bị băng huyết trên xe khách đã được một số người sơ cứu và họ không hề biết sản phụ bị nhiễm HIV.
Trước khi được chuyển đến bệnh viện, bệnh nhân bị băng huyết trên xe khách đã được một số người sơ cứu và họ không hề biết sản phụ bị nhiễm HIV.
18 y, bác sĩ cùng 1 học viên thực tập của ca mổ cứu sản phụ hôm 4/7 đang được điều trị phơi nhiễm HIV. Tuy nhiên, trước khi bệnh nhân này đến viện, chị đã được những người trên xe sơ cứu do bị băng huyết, dịch và máu chảy ồ ạt. Như vậy, rất có thể họ cũng nằm trong số bị phơi nhiễm mà không hề biết đã tiếp xúc với người lây nhiễm HIV.
Trao đổi với ông Hoàng Đình Cảnh, Phó Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS (Bộ Y tế) cho hay hiện cục chưa có thông tin về diễn biến vụ việc trước khi bệnh nhân này vào bệnh viện để tầm soát tình trạng lây nhiễm.
Về nguyên tắc, những tiếp xúc thông thường trong cuộc sống hàng ngày như ăn uống, sinh hoạt chung, ngồi chung, bắt tay, ôm… không thể lây nhiễm HIV. Kể cả trong trường hợp máu của bệnh nhân bắn trên xe, trong điều kiện nhiệt độ hiện tại, những virus HIV khó có thể sống sót.
Nguy cơ lây nhiễm HIV chỉ xảy ra khi có tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch tiết cơ thể của người nhiễm HIV. Như vậy, các y bác sĩ và những người trước đó có tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch tiết của bệnh nhân này đều có nguy cơ phơi nhiễm.
Tuy nhiên, theo TS Nguyễn Hoàng Long - Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS, bệnh nhân đang được điều trị bằng thuốc kháng HIV (ARV) tại Quảng Ninh đã 2 năm nay. Những người nhiễm HIV khi được điều trị ARV thường xuyên, tải lượng virus HIV trong máu xuống thấp, có thể giảm đến 95% khả năng lây nhiễm HIV cho người khác.
Trong trường hợp này, 18 y bác sĩ, 1 học viên thực tập tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội đã được uống thuốc chống phơi nhiễm trong thời gian trước 72h, khả năng lây nhiễm được giới chuyên môn đánh giá là khá thấp.
Còn riêng những người tiếp xúc trực tiếp với máu của bệnh nhân này trong khoảng thời gian trước khi đến bệnh viện (có thể xe khách, taxi,…) khả năng lây nhiễm hiện không thể tầm soát.
Về điều này, TS. BS Võ Xuân Sơn – nguyên bác sĩ phẫu thuật thần kinh Bệnh viện Chợ Rẫy cho rằng khó có thể tầm soát được hoặc quy trách nhiệm cho ai.
Cách xử lý tốt nhất khi xảy ra ở xe khách hay bệnh viện, nếu người nhà bệnh nhân thú nhận tình trạng của mình sẽ giảm thiểu được nguy cơ ly nhiễm. Song trong tình huống cụ thể này, bệnh nhân bị ngất, con trai bệnh nhân cũng không hay tình trạng bị bệnh của mẹ, nên không thể thông báo.
Mặt khác, chúng ta vẫn phải tôn trọng sự bảo mật đối với những người bị nhiễm HIV. Pháp luật Việt Nam bảo vệ người bệnh, cho phép người bệnh có quyền không cung cấp thông tin này.
Do đó, tốt nhất, những người nằm trong diện phơi nhiễm cần sớm xét nghiệm và uống thuốc ARV. Tuy nhiên, ông cũng lo ngại bởi hiện đã quá thời gian 72h có thể uống loại thuốc này.
Vậy khi nằm trong nguy cơ phơi nhiễm, đã quá 72 giờ sẽ được xử lý ra sao? Theo ông Hoàng Đình Cảnh, phác đồ dùng thuốc kháng HIV (ARV) 28 ngày, được áp dụng cho những đối tượng phơi nhiễm – tức đã tiếp xúc với HIV. Tiêu chuẩn quốc tế cho hay, phác đồ này có hiệu quả ngăn ngừa HIV 100% nếu bệnh nhân điều trị trong vòng 24h sau phơi nhiễm, giảm còn 52% nếu áp dụng điều trị trong 72h và không khuyến cáo dùng nếu quá 72h sau phơi nhiễm bởi lúc này sẽ không có kết quả. Với những trường hợp quá 72h, buộc phải chờ kết quả xét nghiệm, trong trường hợp dương tính, họ sẽ tiếp tục được điều trị theo phác đồ riêng.
18 y, bác sĩ cùng 1 học viên thực tập của ca mổ cứu sản phụ hôm 4/7 đang được điều trị phơi nhiễm HIV. Tuy nhiên, trước khi bệnh nhân này đến viện, chị đã được những người trên xe sơ cứu do bị băng huyết, dịch và máu chảy ồ ạt. Như vậy, rất có thể họ cũng nằm trong số bị phơi nhiễm mà không hề biết đã tiếp xúc với người lây nhiễm HIV.
Trao đổi với ông Hoàng Đình Cảnh, Phó Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS (Bộ Y tế) cho hay hiện cục chưa có thông tin về diễn biến vụ việc trước khi bệnh nhân này vào bệnh viện để tầm soát tình trạng lây nhiễm.
Về nguyên tắc, những tiếp xúc thông thường trong cuộc sống hàng ngày như ăn uống, sinh hoạt chung, ngồi chung, bắt tay, ôm… không thể lây nhiễm HIV. Kể cả trong trường hợp máu của bệnh nhân bắn trên xe, trong điều kiện nhiệt độ hiện tại, những virus HIV khó có thể sống sót.
Nguy cơ lây nhiễm HIV chỉ xảy ra khi có tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch tiết cơ thể của người nhiễm HIV. Như vậy, các y bác sĩ và những người trước đó có tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch tiết của bệnh nhân này đều có nguy cơ phơi nhiễm.
Tuy nhiên, theo TS Nguyễn Hoàng Long - Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS, bệnh nhân đang được điều trị bằng thuốc kháng HIV (ARV) tại Quảng Ninh đã 2 năm nay. Những người nhiễm HIV khi được điều trị ARV thường xuyên, tải lượng virus HIV trong máu xuống thấp, có thể giảm đến 95% khả năng lây nhiễm HIV cho người khác.
Trong trường hợp này, 18 y bác sĩ, 1 học viên thực tập tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội đã được uống thuốc chống phơi nhiễm trong thời gian trước 72h, khả năng lây nhiễm được giới chuyên môn đánh giá là khá thấp.
Còn riêng những người tiếp xúc trực tiếp với máu của bệnh nhân này trong khoảng thời gian trước khi đến bệnh viện (có thể xe khách, taxi,…) khả năng lây nhiễm hiện không thể tầm soát.
Về điều này, TS. BS Võ Xuân Sơn – nguyên bác sĩ phẫu thuật thần kinh Bệnh viện Chợ Rẫy cho rằng khó có thể tầm soát được hoặc quy trách nhiệm cho ai.
Cách xử lý tốt nhất khi xảy ra ở xe khách hay bệnh viện, nếu người nhà bệnh nhân thú nhận tình trạng của mình sẽ giảm thiểu được nguy cơ ly nhiễm. Song trong tình huống cụ thể này, bệnh nhân bị ngất, con trai bệnh nhân cũng không hay tình trạng bị bệnh của mẹ, nên không thể thông báo.
Mặt khác, chúng ta vẫn phải tôn trọng sự bảo mật đối với những người bị nhiễm HIV. Pháp luật Việt Nam bảo vệ người bệnh, cho phép người bệnh có quyền không cung cấp thông tin này.
Do đó, tốt nhất, những người nằm trong diện phơi nhiễm cần sớm xét nghiệm và uống thuốc ARV. Tuy nhiên, ông cũng lo ngại bởi hiện đã quá thời gian 72h có thể uống loại thuốc này.
Vậy khi nằm trong nguy cơ phơi nhiễm, đã quá 72 giờ sẽ được xử lý ra sao? Theo ông Hoàng Đình Cảnh, phác đồ dùng thuốc kháng HIV (ARV) 28 ngày, được áp dụng cho những đối tượng phơi nhiễm – tức đã tiếp xúc với HIV. Tiêu chuẩn quốc tế cho hay, phác đồ này có hiệu quả ngăn ngừa HIV 100% nếu bệnh nhân điều trị trong vòng 24h sau phơi nhiễm, giảm còn 52% nếu áp dụng điều trị trong 72h và không khuyến cáo dùng nếu quá 72h sau phơi nhiễm bởi lúc này sẽ không có kết quả. Với những trường hợp quá 72h, buộc phải chờ kết quả xét nghiệm, trong trường hợp dương tính, họ sẽ tiếp tục được điều trị theo phác đồ riêng.
Theo Zing
-
Thời sự1 ngày trướcTại huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc vừa xảy ra vụ việc bé gái 5 tuổi bị chó nuôi của gia đình cắn tử vong thương tâm.
-
Thời sự1 ngày trướcNgày 21/11, lãnh đạo UBND xã Krông Năng (huyện Krông Pa, Gia Lai) xác nhận, có vụ việc một em bé 4 tuổi nghi bị gã đàn ông hàng xóm xâm hại. Cơ quan chức năng đang xác minh, làm rõ.
-
Thời sự1 ngày trướcNhận tin chồng cùng đồng nghiệp bị rơi theo chiếc xe xuống sông mất tích, chị K. đang mang bầu cũng đến hiện trường, ngóng đợi phép màu xảy ra.
-
Thời sự3 ngày trướcTheo người dân sinh sống ở các ngõ 127, 155 Nguyễn Trãi; 126, 144 đường Thượng Đình (quận Thanh Xuân, Hà Nội), việc dùng barie chặn xe là "cực chẳng đã" để đảm bảo an toàn giao thông.
-
Thời sự3 ngày trướcCơ quan công an đang khẩn trương vào cuộc điều tra, làm rõ 2 vợ chồng tử vong nghi bị thiêu sống bằng xăng
-
Thời sự3 ngày trướcSau khi được gia đình gửi tại trường mầm non, bé 4 tuổi được phát hiện cháu đã tử vong dưới hồ nước nhà dân, cách trường không xa.
-
Thời sự4 ngày trướcCơ quan khí tượng dự báo Hà Nội sắp hứng mưa, mưa rào và có thể có dông, trời chuyển lạnh từ đêm nay.
-
Thời sự4 ngày trướcSau cú va chạm với ô tô trên đường đê ở huyện Tiền Hải (Thái Bình), người phụ nữ đi xe máy bị hất văng xuống triền đê tử vong tại chỗ.
-
Thời sự4 ngày trướcNhóm học sinh lớp 8 Trường THCS Hiền Quan rủ nhau đi tắm sông, 5 em bất ngờ bị nước cuốn trôi mất tích.
-
Thời sự4 ngày trướcNguyễn Văn Vĩ quay lại quán nhậu, cầm dao lao vào đâm gục người đàn ông trước sự hoảng loạn của người xung quanh
-
Thời sự6 ngày trướcThi thể 2 học sinh lớp 7 mất tích khi tắm sông đã được tìm thấy và bàn giao cho gia đình để lo hậu sự.
-
Thời sự6 ngày trướcTài xế xe ô tô bán tải vượt ẩu khi qua cầu phao Phong Châu (huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ) được cơ quan chức năng xác định là ông N.H.H. (45 tuổi, trú tại xã Thanh Uyên, huyện Tam Nông).
-
Thời sự6 ngày trướcNghe tiếng động mạnh, người dân sống gần khu vực chợ đầu mối nông sản Thủ Đức (TPHCM) chạy ra kiểm tra, phát hiện nam shipper tử vong, xe máy văng xa cách 20m.
-
Thời sự6 ngày trướcTriều cường đạt đỉnh vào chiều 16/11 khiến nhiều tuyến đường vùng trũng thấp ở TP.HCM ngập sâu, nước tràn cả vào nhà ảnh hưởng đến đời sống người dân.