Tiền đồng tăng giá tới đâu?

Từ đầu tháng 42010, Đô la Mỹ bắt đầu giảmgiá so với tiền đồng. Tỷ giá niêm yết chuyển khoản bán ra của các NHTM rớt từ mức trần 19.100 xuống 19.000, thậm chídưới 19.000 đồngĐô la Mỹ vào trung tuần tháng 4.

Từ đầu tháng 4/2010, Đô laMỹ bắt đầu giảm giá so với tiền đồng. Tỷ giá niêm yết chuyển khoảnbán ra của các ngân hàng thương mại rớt từ mức trần 19.100 xuống19.000, thậm chí dưới 19.000 đồng/Đô la Mỹ vào trung tuần tháng 4. Trênthị trường tự do giá mua bán Đô la cũng giảm mạnh.

Sự lên giá của tiền đồng sovới Đô la Mỹ đang phản ánh kết quả tích cực động thái điều hành củaNgân hàng Nhà nước trong việc chuyển dịch Đô la tín dụng sang Đô lathương mại.

Câu hỏi bây giờ là sự chuyển dịch này nên đến mức độ nào và làm thếnào để kiểm soát nó một cách hợp lý nhằm ổn định tỷ giá, kìm chếlạm phát từ nay đến cuối năm?

Vay ngoại tệ lời 1%/tháng

Thay vì vay tiền đồng với lãi suất cao, trung bình 16%/năm (khoảng15-17%/năm) những tháng qua nhiều doanh nghiệp đã chuyển sang vay ngoạitệ với lãi suất bình quân 4%/năm (trong mức 3-5%/năm), chênh lệch 12%/năm,tương đương 1%/tháng.

Nếu vay kỳ hạn sáu tháng, doanh nghiệp được lợi lãi suất khoảng 6%.Giả sử doanh nghiệp vay ngoại tệ khi tỷ giá ở mức 19.100 đồng/Đô laMỹ, thì 6% chênh lệch lãi suất trên tương đương 1.146 đồng/Đô la Mỹ.

Nếu sáu tháng sau (đáo hạn vay) tỷ giá cao hơn 19.100 + 1.146 = 20.246đồng/Đô la Mỹ thì người vay mới lỗ. Thông thường khi vay ngoại tệ,doanh nghiệp bán ngay cho ngân hàng lấy tiền đồng.

Hiện nay khi tiền đồng lên giá, họ được hưởng lợi kép: vừa bán đượcĐô la Mỹ với giá cao hơn giá hiện hành, vừa được chênh lệch lãi suất.Điều này lý giải tại sao việc vay ngoại tệ đang tăng lên và dù ngânhàng có cam kết lãi suất cho vay tiền đồng tối đa 14%/năm, doanh nghiệpvẫn chê. Họ đề nghị giảm lãi suất cho vay xuống 10-12%/năm.

Trong khi đó, các nhà xuất khẩu thay vì 3-6 tháng sau khi thu Đô la vềmới bán cho ngân hàng, thì họ bán ngay cho ngân hàng bây giờ bằng cáchvay ngoại tệ và trả nợ khi nguồn thu Đô la về trong tương lai. Nguồncung ngoại tệ vì thế trở nên dồi dào.

Ngân hàng Nhà nước bơm tiền, ngân hàng thương mại “chê”

Tiền đồng tăng giá tới đâu?

Nhìn từ góc độ thương mại, tiền đồng tăng giá sẽ không có lợi cho các hoạt động xuất khẩu của Việt Nam (Ảnh: Lê Toàn)

,Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Giàucho biết Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng bơm ramột lượng lớn tiền đồng qua kênh thịtrường mở, nhưng các ngân hàng mua rất ít. 

Cụ thể tháng 1/2010, Ngân hàng Nhà nước chàomua [lượng giấy tờ có giá tổng cộng] 264.000 tỉđồng, nhưng các ngân hàng chỉ mua 153.000 tỉđồng; tháng 2 Ngân hàng Nhà nước chào mua262.000 tỉ đồng, nhưng sức mua chỉ được73.000 tỉ đồng; tháng 3 Ngân hàng Nhà nướcchào mua 218.000 tỉ đồng, các ngân hàng mua94.000 tỉ đồng. 12 ngày đầu tháng 4-2010Ngân hàng Nhà nước chào mua 97.000 tỉ đồng,các ngân hàng chỉ đáp ứng được 47.000 tỉđồng.

Vì sao Ngân hàng Nhà nước đột nhiên tănglượng chào mua giấy tờ có giá để đưatiền đồng ra nhiều như vậy? Đây chắc chắnkhông phải sự bắt đầu của chính sách nớilỏng tiền tệ vì Thống đốc nói rõ: “Thỏathuận (ý nói áp dụng lãi suất thỏa thuận- NV) không có nghĩa là nới lỏng”.

Động thái gia tăng bơm tiền được lý giảinhư sau: doanh nghiệp bán ngoại tệ vay đượccho ngân hàng - ngân hàng thừa ngoại tệ nênbán lại cho Ngân hàng Nhà nước - Ngân hàng Nhànước mua ngoại tệ của tổ chức tín dụng.Số ngoại tệ Ngân hàng Nhà nước mua, được đưavào quỹ dự trữ ngoại hối.

Hãng Reuters ngày 7/4/2010 dẫn nguồn tin từNgân hàng Thế giới (WB) cho biết dự trữngoại hối của Việt Nam năm nay được dựbáo tăng thêm 15%, lên 17,5 tỉ Đô la Mỹ, saukhi giảm 34% năm 2009. 

Trước đó, các định chế quốc tế như Ngânhàng Phát triển châu Á (ADB), Quỹ Tiền tệquốc tế (IMF) và WB nhận định vào cuốinăm ngoái, dự trữ ngoại hối của Việt Namước 15-16 tỉ Đô la Mỹ, sau khi đạt đỉnhkhoảng 23 tỉ Đô la Mỹ trong năm. Con số nàytỏ ra phù hợp với mức tăng 15% và giảm34% mà WB đề cập nói trên.

Như vậy Ngân hàng Nhà nước thời gian qua cókhả năng đã mua vào khoảng 2-2,5 tỉ Đô laMỹ, tức bơm ra thị trường tương đương 38.000- 47.500 tỉ đồng (tỷ giá 19.000 đồng/Đô laMỹ). Lượng tiền bơm ra này chưa thể ngangbằng với lượng tiền hút về, tương đươngvới số ngoại tệ Ngân hàng Nhà nước bán ranhiều đợt trong năm ngoái và đầu năm naynhằm can thiệp ổn định tỷ giá mỗi lầnđiều chỉnh biên độ hoặc tỷ giá liên ngânhàng do Ngân hàng Nhà nước công bố. 

Việc bơm ra tiền đồng qua thị trường mởhiện nay chính là để cân bằng việc bán -mua ngoại tệ nhằm cải thiện dự trữ ngoạihối.

Ngoại tệ huy động chảy sang ngoại tệthương mại

Từ năm ngoái, Ngân hàng Nhà nước ngừng côngbố con số tuyệt đối dư nợ cho vay và huyđộng vốn của hệ thống ngân hàng. 

Thay vào đó, website của cơ quan quản lýngành ngân hàng chỉ công bố mức thay đổicủa tăng trưởng tín dụng hàng quí, hàngtháng. Năm 2009 tăng trưởng tín dụng theoNgân hàng Nhà nước là 37,73% so với cuối năm2008; quý 1/2010 là 3,34% so với cuối năm2009. 

Trong một cuộc họp vào cuối năm 2008, Ngânhàng Nhà nước cho biết dư nợ cả hệ thốngnăm đó khoảng 1,3 triệu tỉ đồng. Tính ra,dư nợ cho vay năm 2009 ước chừng 1,75 triệutỉ đồng và quí 1-2010 khoảng 1,8 triệu tỉđồng.

Trong cơ cấu dư nợ, từ nhiều năm nay, dư nợcho vay bằng tiền đồng thường chiếm khoảng75-85%, bằng ngoại tệ 15-25% tùy thời kỳ.Năm ngoái, theo các ngân hàng phỏng đoán,dư nợ tiền đồng - ngoại tệ ước 80-20%. 

Số liệu của Ngân hàng Nhà nước cho thấy tăngtrưởng dư nợ tiền đồng hơn 43% và ngoại tệhơn 17%. Tuy nhiên, sang quý 1/2010 tỷ trọngdư nợ tiền đồng và ngoại tệ đổi chiều.

Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tưtại phiên họp Chính phủ tháng 3/2010, dư nợngoại tệ quí 1 tăng 14,07% so với cuối nămngoái trong khi dư nợ tiền đồng chỉ tăng0,57%. Từ đây có thể nhận thấy cơ cấu chovay đang biến đổi theo hướng tăng tỷ trọngdư nợ ngoại tệ, giảm dư nợ tiền đồng. 

Nói cách khác, các ngân hàng đang lấy vốnhuy động ngoại tệ cho vay ngoại tệ vàthông qua việc bán Đô la Mỹ vay lấy tiềnđồng của doanh nghiệp để biến ngoại tệhuy động thành ngoại tệ thương mại. Con sốngoại tệ huy động chuyển dịch thành ngoạitệ thương mại trong quý 1/2010, qua nhiều sốliệu tính toán, ước đoán 2 tỉ Đô la Mỹ.

Bước đầu, Ngân hàng Nhà nước đã tương đốithành công trong việc giải quyết vấn đềthừa Đô la huy động, thiếu Đô la thương mạitồn tại đã lâu của hệ thống ngân hàng.Song, nhìn về tương lai, đến tháng 6-7 nămnay, khi các khoản vay ngoại tệ của doanhnghiệp đáo hạn, liệu có xảy ra tìnhtrạng doanh nghiệp đổ xô đi mua ngoại tệtrả nợ, và Ngân hàng Nhà nước có bán Đô lacho tổ chức tín dụng để đối tượng nàybán lại cho doanh nghiệp?

Một trong những phương thức kiểm soát hiệuquả quá trình này là tiếp tục tăng giátiền đồng ở mức thích hợp để người dânchuyển dịch tiết kiệm ngoại tệ thànhtiết kiệm tiền đồng, bán ngoại tệ chongân hàng thay vì gửi tiết kiệm ngoại tệ.Đây là cách để tăng nguồn cung Đô la thươngmại và giảm Đô la huy động một cách triệtđể.

Tuy vậy, nhìn từ góc độ thương mại, mộtkhi tiền đồng hấp dẫn hơn cũng có nghĩalà xuất khẩu không được hưởng lợi từ tỷgiá. Tính toán để cân bằng lợi ích củanhiều chủ thể là điều Ngân hàng Nhà nướcsẽ còn phải tiếp tục làm khi điều hànhtỷ giá năm nay.

Theo Hải Lý
Tiền đồng tăng giá tới đâu?



Gửi bài tâm sự

File đính kèm
Hình ảnh
Words
  • Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
  • Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
  • Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
  • Mục này không có nhuận bút.