Kiểu ăn bánh mì đang mang ung thư vào người mà rất nhiều người bị

Kiểu ăn bánh mì đang mang ung thư vào người mà rất nhiều người mắc phải nhưng ít ai hay!

Kiểu ăn bánh mì đang mang ung thư vào người mà rất nhiều người mắc phải nhưng ít ai hay!

Bánh mì là món ăn rất phổ biến ở Việt Nam nhờ tính tiện lợi và giá thành hợp lý. Tuy nhiên, các chuyên gia vừa cảnh báo một thói quen sai lầm khi ăn bánh mì có thể dẫn đến ung thư.

Bánh mì là một trong những món ăn quen thuộc của người Việt và xuất hiện trên khắp mọi miền đất nước với lượng tiêu thụ cực kỳ lớn. Nhưng mới đây, đã có thêm một lời cảnh báo khác từ các chuyên gia về nguy cơ ung thư khi ăn loại thực phẩm này không đúng cách.

Bánh mì là món ăn rất phổ biến ở Việt Nam nhờ tính tiện lợi và giá thành hợp lý. 

Coi bánh mỳ là thực phẩm chính

Có rất nhiều bà nội trợ vì yêu thích bánh mỳ nên coi chúng là thực phẩm chính trong bữa sáng. Tuy nhiên, không giống như các loại thực phẩm khác, bánh mì và những sản phẩm chế biến từ bánh mì thường không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể.

Bởi thế, để tránh thiếu hụt chất dinh dưỡng, bạn nên lựa chọn những loại bánh chế biến từ bột mì hoặc ngũ cốc. Bởi những loại bánh mài này có hàm lượng dinh dưỡng nhiều hơn.

Ngoài ra, bạn chỉ nên coi bánh mỳ là loại thức ăn bổ sung có tác dụng “chữa đói” trong thời gian ngắn. Tuyệt đối không nên lạm dụng loại thực phẩm này thường xuyên và trong thời gian dài.

Ăn bánh mì được chế biến từ nhiệt độ quá cao

Theo nghiên cứu mới của Cơ quan Giám sát An toàn Thực phẩm Anh (FSA), các loại thực phầm làm từ tinh bột như bánh và khoai tây chiên khi được nấu hoặc chế biến ở nhiệt độ cao sẽ hình thành acrylamide (AA) – một chất gây ung thư.

Nghiên cứu này đã chỉ ra chất AA hình thành trong vô số thực phẩm giàu cácbon hyđrat được rán hoặc nướng bỏ lò, đặc biệt là khoai tây chiên và bánh mì. Chất này cũng từng được phát hiện tồn tại trong khói thuốc lá.

Cụ thể hơn, acrylamide được hình thành từ phản ứng giữa axit amin và đường, nước trong khoai tây, bánh mì khi chúng gặp nhiệt độ trên 120 độ C. Và lượng acrylamide sinh ra nhiều hay ít phụ thuộc vào thời gian rán khoai tây hoặc nướng bánh mì.

Nghĩ ai cũng ăn được bánh mỳ

Bánh mì là món ăn được nhiều người lựa chọn cho bữa sáng. Tuy nhiên, với một số người, cần bỏ thói quen này để đảm bảo sức khỏe.

Cụ thể, người bị bệnh tiểu đường loại 2 không nên ăn bánh mỳ. Bởi vì, bánh mỳ có hàm lượng tinh bột lớn khiến lượng đường trong cơ thể tăng cao. Đặc biệt, bánh mỳ có hàm lượng muối quá lớn, hàm lượng dinh dưỡng thấp còn làm cho bệnh tiểu đường nặng hơn.

Người bị bệnh về tim và cao huyết áp cũng không nên ăn bánh mỳ do bánh mỳ có chứa một loại cholesterol xấu và hàm lượng tinh bột cao khiến cơ thể dễ tích tụ nhiều mỡ thừa không cần thiết làm ảnh hưởng đến tim mạch, tăng nguy cơ mắc bệnh cao huyết áp.

Người bị bệnh táo bón cũng không ăn bánh mỳ vì loại bán này không giàu chất xơ. Chúng chứa một lượng lớn bột và như chúng ta đã biết, bột là loại chất kết dính. Đó là lý do tại sau ăn nhiều bánh mì sẽ gây ra táo bón.

Người bị thừa cân, béo phì cũng loại bánh mỳ ra khỏi thực đơn vì bánh này gần như không có chất dinh dưỡng nhưng nó lại tiềm ẩn khả năng gây tăng cân ở những người béo phì bởi bánh mì được làm từ tinh bột nên rất giàu năng lượng.

Theo Khỏe & Đẹp


Gửi bài tâm sự

File đính kèm
Hình ảnh
Words
  • Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
  • Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
  • Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
  • Mục này không có nhuận bút.