Lợi ích sức khỏe tuyệt vời từ ngải cứu

Ngải cứu có mặt trong các món ăn ưa thích của chị em như món gà tần, trứng ngải cứu, lẩu gà... nhưng ít ai đã biết những lợi ích sức khỏe thiết thực mà ngải cứu mang lại.

Ngải cứu có mặt trong các món ăn ưa thích củachị em như món gà tần, trứng ngải cứu, lẩu gà... nhưng ít ai đã biết nhữnglợi ích sức khỏe thiết thực mà ngải cứu mang lại.

1. Cây ngải cứu có chứa glucose, absinthine,absinthol, tannin, chất diệp lục và axit malic. Chúng cũng chứa chấtthujone, tanacetone, azulene và cadinene (những chất làm tăng cơ bắp và tăngcường sức khỏe)

Lợi ích sức khỏe tuyệt vời từ ngải cứu

Ngải cứu có rất nhiều công dụng hữu ích cho sức khỏe

2. Ngải cứu chứa vitamin B6 và C. Đó là mộtloại thảo mộc giúp tăng sức lực mạnh mẽ, sát khuẩn và là thuốc trị tiêuchảy, hạ sốt, điều hòa kinh nguyệt hữu hiệu.

3. Ngải cứu còn được biết tới là một loại thuốc thảo mộc rất tốt cho sự tiêuhóa vì nó giúp quản lý tăng tiết mật. Ngoài ra, bạn có thể dùng ngải cứu vàcho thêm 0,5 - 2g mật ong hoặc đường để uống giúp giảm sốt.

4. Nó cũng là liều thuốc tốt giúp phòng chống giun kim. Vì thế, nếu bạn cógiun trong đường ruột, bạn có thể sử dụng ngải cứu liên tục trong 9 ngày đểloại bỏ giun kim.

5. Các chất đắng và các thành phần tinh dầu dễbay hơi có trong ngải cứu khi tiết qua dạ dày của bạn nó trở thành một chấtchống viêm dạ dày hiệu quả và cũng là liều thuốc chống giun sán.

Ngải cứu còn giúp bạn tăng việc đi tiểu nhiều và có thể được sử dụng chúngnhư là thuốc nhuận tràng.

6. Cây ngải cứu cũng thường được các thầy thuốc dân gian khuyến khích đểđiều trị các bệnh suy gan, phù thận, thiếu máu và sự vắng mặt hoặc không đềucủa chu kỳ kinh nguyệt ở phụ nữ.

Lợi ích sức khỏe tuyệt vời từ ngải cứu

Trứng vịt lộn ngải cứu


Nó cũng là liều thuốc tự nhiên để giải tỏa căng thẳng, lo lắng, bệnh  goutvà tất cả các bệnh liên quan đến việc giữ nước trong các mô cơ thể.

7. Ngải cứu cũng giúp chữa lành các vết thương, vết sẹo nhanh liền và lên danon. Vì thế bạn có thể đắp lá ngải cứu hoặc xoa tinh dầu ngải cứu lên cácvết thương, mụn nhọt để nhanh liền sẹo.

8. Ngoài ra, ngải cứu cũng được biết đến vớicông dụng giúp điều trị bệnh trĩ và viêm âm đạo.

Cảnh báo:

- Những phụ nữ mang thai hoặc những người đang bị rối loạn đường ruột cấptính thì không nên dùng ngải cứu.

- Việc điều trị bất cứ bệnh tật nào bằng ngải cứu không nên được kéo dài bởivì nó có thể gây ra rối loạn tiêu hóa hoặc rối loạn thần kinh.

- Nếu dùng ngải cứu quá mức cần thiết nó có thểgây ra nhức đầu và viêm niêm mạc dạ dày.

- Mặt nạ bột ngải cứu có thể gây kích ứng khi bạn sử dụng. Và đó là lý dotại sao bạn nên sử dụng hỗn hợp bột mặt nạ ngải cứu với các loại thảo dượckhác.

 
Theo ThảoNguyên
Afamily


Gửi bài tâm sự

File đính kèm
Hình ảnh
Words
  • Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
  • Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
  • Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
  • Mục này không có nhuận bút.