Nhiều công dụng chữa bệnh bất ngờ của cây ngải cứu

Dù dùng ở bất kì hình thức nào thì cây ngải cứu cũng có rất nhiều tác dụng đối với sức khỏe và chữa bệnh.

Dù dùng ở bất kìhình thức nào thì cây ngải cứu cũng có rất nhiều tác dụng đối với sức khỏe vàchữa bệnh.

Cây ngải cứu có tên khoa học làArtemisia Vulgaris, thường có mùi thơm nồng và có vị hơi đắng hoặc rấtđắng tùy theo mùa. Ngải cứu có thể dùng để chế biến các món ăn hoặc đượcsao khô lên làm thuốc. Dù dùng ở bất kì hình thức nào thì cây ngải cứucũng có rất nhiều tác dụng đối với sức khỏe và chữa bệnh.

Dưới đây là một số công dụng phổ biến và hữu hiệu của câyvà lá ngải cứu:
Nhiều công dụng chữa bệnh bất ngờ của cây ngải cứu

1. Làm thuốc điều kinh: Một tuần trước ngày kinh dự kiến, mỗi ngàylấy 6-12g (tối đa 20g) sắc với nước hoặc hãm với nước sôi như trà, chialàm 3 lần uống trong ngày. Có thể uống dưới dạng bột (5-10g) hay dạngcao đặc (1-4g). Nếu kinh nguyệt không đều thì hàng tháng đến ngày bắtđầu kỳ kinh và cả những ngày đang có kinh, lấy ngải cứu khô 10g, thêm200 ml nước, sắc còn 100 ml, thêm chút đường để uống, chia 2 lần/ngày.Có thể uống liều gấp đôi, cũng 2 lần/ngày. Sau 1-2 ngày sẽ thấy hiệuquả, người đỡ mệt, máu kinh đỏ và ít hơn.

2. - Giúp an thai: Những người đang mang thai, nếu thấy có hiện tượngđau bụng, ra máu, dùng 16gr lá ngải cứu, 16gr lá tía tô, sắc cùng với600ml nước, sắc còn 100ml, chia làm 3-4 lần uống/ngày. Bài thuốc này cótác dụng an thai. Ngải cứu không có tác dụng kích thích với tử cung cóthai nên không gây sảy thai.

3. Sơ cứu vết thương:Lấy lá ngải cứu tươi giã nát, thêm 1/3 muỗng cà phê muối đắp lên vếtthương, cầm máu nhanh, giảm đau nhức,

4. Trị mụn, mẩn ngứa: Lá ngải cứu tươi giã nát, đắp lên mặt, để khoảng 20phút, rồi rửa lại mặt, làm liên tục như vậy sẽ có làn da trắng sánghồng. Với trẻ em thường hay bị rôm sảy thì lấy lá ngải cứu xay nát rồilọc lấy nước cho trẻ tắm.

5. Đau thần kinh tọa, nhức buốt khớp xương, đau đầu hoamắt: Lấy 300gr ngảic cứurửa sạch, giã nát, thêm 2 muỗng mật ong (ruồi, nghệ), vắt lấy nước uốngtrưa, chiều. Uống liên tục trong 1-2 tuần.

6. Lưu thông máu lên não: Lấy một nắm lá ngải cứu, xắt nhỏ, đánh tanđều với 1 quả trứng gà, nêm hạt nêm vừa miệng, đổ vào chảo chiên chínrồi ăn.

7. Suy nhược cơ thể, kém ăn: Lấy 250gr ngải cứu, 2 quả lê, 20gr câukỷ tử, 10gr đinh quy, 1 con gà ri (gà ác) 150gr, hầm trong 0,5 lít nước(thêm gia vị, bột nêm) còn 250ml. Chia làm 5 phần, ăn cả ngày. Liên tục1-2 tuần.

8. Cảm cúm, ho, đau cổ họng, đau đầu, đau dây thần kinh:Lấy 300gr ngải cứu,100gr lá khuynh diệp, 100gr lá bưởi (hoặc quýt, chanh). Nấu trong 2 lítnước. Sôi 20 phút nhấc xuống, xông 15 phút. Cách thứ 2: Nấu lá thuốc cứuvới 100gr lá tía tô, 100gr tần dầy lá, 50gr lá sả trong 1 lít nước còn0,5 lít. Uống mỗi lúc khát, liên tục trong 3-5 ngày.

Ngải cứu được coi là tốt cho sức khỏe nhưng nếu dùngquá nhiều cũng có thể gây ra ngộ độc. Độc tính của ngải cứu khi dùng quáliều là làm cho  thần kinh trung ương bị hưng phấn quá mức, dẫn tới chântay run giật, sau đó cục bộ hoặc toàn thân co giật; Sau vài lần có thểdẫn đến kinh quyết (co cứng), nói sàm, thậm chí tê liệt. Kiểm tra bằngkính hiển vi có thể phát hiện các tổn thương ở tế bào não. Sau khi khỏibệnh, vẫn thường để lại những di chứng như hay quên, ảo giác, viêm thầnkinh,…

Theo TTVN



Gửi bài tâm sự

File đính kèm
Hình ảnh
Words
  • Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
  • Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
  • Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
  • Mục này không có nhuận bút.