- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Những loại thuốc mẹ uống vào là "đầu độc" thai nhi
Vì vậy việc sử dụng thuốc khi mang thai là việc làm cần thận trọng đặc biệt là từ 8-10 tuần đầu của thai kỳ bởi đây là thời điểm thai nhi đang hình thành những bộ phận chính như não, tim, phổi…
Vì vậy việc sử dụng thuốc khi mang thai là việc làm cần thận trọng đặc biệt là từ 8-10 tuần đầu của thai kỳ bởi đây là thời điểm thai nhi đang hình thành những bộ phận chính như não, tim, phổi…
Trong tình huống bắt buộc phải sử dụng thuốc, mẹ bầu cần được sự cho phép của bác sĩ chuyên khoa và tuyệt đối tránh những loại thuốc dưới đây để phòng ngừa rủi ro đến với bé:
Aspirin - Được sử dụng phổ biến để điều trị các chứng đau đầu và đau nửa đầu.
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng có rất nhiều tác dụng phụ khi mẹ bầu sử dụng loại thuốc này như gây sảy thai hoặc gây đứt nhau thai nếu sử dụng quá nhiều.
Trước khi sử dụng bất cứ loại thuốc nào mẹ cần hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa. (ảnh minh họa)
Carbamazepine - Được sử dụng để điều trị bệnh động kinh.
Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc sử dụng thuốc carbamazepine trong thai kỳ có thể làm tăng nguy cơ thai nhi bị dị tật bẩm sinh. Tuy nhiên có một vài nghiên cứu lại phản bác lại kết quả này và yêu cầu cần có nhiều nghiên cứu rõ ràng hơn.
Captopil (Capoten) - Được sử dụng để điều trị bệnh cao huyết áp
Một vài nghiên cứu ít ỏi cho thấy mối quan hệ giữa chứng dị tật bẩm sinh với việc sử dụng thuốc captopil trong giai đoạn sớm của thai kỳ.
Ponstan - Được sử dụng để điều trị chứng đau nửa đầu và đau đầu
Thuốc này được khuyến cáo không được sử dụng trong thai kỳ trừ khi trong trường hợp cần thiết và có sự chỉ định bởi bác sĩ chuyên khoa.
Prozac - Được sử dụng để điều trị trầm cảm
Prozac là tên thương hiệu cho fluoxetine, là một trong một nhóm các loại thuốc chữa trị bệnh trầm cảm, có thể gây sinh non hoặc sinh con nhẹ cân.
Roaccutane - Được sử dụng để điều trị mụn
Em bé sẽ có nguy cơ cao bị dị tật bẩm sinh nếu mẹ sử dụng roaccutane trong thai kỳ, thậm chí ngay cả khi mẹ chỉ dùng một lượng nhỏ trong thời gian ngắn. Dị tật bẩm sinh liên quan đến việc sử dụng thuốc bừa bãi phổ biến là khuyết tật trí tuệ, dị tật trong não, khuyết tật tim và những bất thường trên khuôn mặt.
Synflex (Naproxen): Được sử dụng để điều trị chứng đau nửa đầu và đau đầu
Synflex được khuyến cáo không nên sử dụng trong thai kỳ trừ khi có ý kiến của bác sĩ chuyên khoa. Điều này quan trọng đặc biệt trong 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ. Nếu mẹ bầu sử dụng ở 3 tháng cuối, có thể trì hoãn việc sinh nở đúng hạn, khiến ca lâm bồn dài hơn và gây ra những biến chứng ở trẻ sơ sinh.
Tetracycline - là một loại kháng sinh được sử dụng để điều trị các bệnh như mụn trứng cá và các nhiễm trùng đường hô hấp.
Nếu mẹ sử dụng thuốc tetracycline ở tháng thứ 4 thai kỳ có thể gây ra những tổn hại cho răng của em bé sau này do bị canxi hóa.
Thalidomide - Được sử dụng để điều trị chứng ốm nghén
Chỉ sử dụng thalidomide khi có chỉ định của bác sĩ để điều trị ốm nghén, nhưng tốt hơn hết, mẹ bầu nên áp dụng những phương pháp trị ốm nghén tự nhiên bằng gừng, chanh…
Liều lượng lớn Vitamin A
Liều dùng trong thai kỳ với vitamin A là 8.000 IU mỗi ngày. Nếu mẹ bầu sử dụng liều lớn vitamin A có thể gây dị tật bẩm sinh và nhiễm độc gan.
Warfarin - Được sử dụng để làm loãng máu.
Mẹ sử dụng liều lượng lớn hơn 5mg/ngày với warfarin có thể khiến thai nhi mắc biến chứng nguy hiểm.
Chụp X-quang, đặc biệt là nếu tiếp xúc là trên 5 Rad.
Mặc dù nguy cơ gây hại đến thai nhi khi chụp x-quang là không cao nhưng các chuyên gia khoa sản luôn khuyên chị em nên cố gắng không chụp x-quang cho đến sau khi sinh nở.
Theo Khám Phá
-
Sức khỏe1 giờ trướcCô gái bang Mississippi, Mỹ, 24 tuổi, đã lấy chồng 85 tuổi, hơn cô 61 tuổi. Cô mong muốn sinh cho chồng 2 đứa con và đã đăng ký đi thụ tinh nhân tạo.
-
Sức khỏe5 giờ trướcStephen bị liệt nửa người, phải tập đi sau khi cơn đau đầu dữ dội chuyển thành đột quỵ.
-
Sức khỏe6 giờ trướcChế độ ăn hoàn toàn có thể giúp giảm thiểu nguy cơ mắc các bệnh về thận, đặc biệt nếu bổ sung thêm loại thực phẩm này.
-
Sức khỏe11 giờ trướcTrẻ mắc sốt rét có thể bị ớn lạnh, sốt cao, đổ mồ hôi, đau đầu, buồn nôn. Nếu bệnh ảnh hưởng não, trẻ có nguy cơ bị co giật hoặc bất tỉnh.
-
Sức khỏe13 giờ trướcNguyên nhân nào khiến một số viên thuốc có nửa vàng nửa đỏ và một số khác có màu xanh dương hoặc xanh lá cây?
-
Sức khỏe1 ngày trướcThalassemia là một bệnh di truyền phổ biến. Vì thế có rất nhiều cha mẹ lo lắng rằng, khi bố hoặc mẹ mắc căn bệnh này, con sinh ra cũng sẽ bị ảnh hưởng.
-
Sức khỏe1 ngày trướcThịt lợn là thực phẩm vô cùng quen thuộc với mọi gia đình. Tuy nhiên, có thể bạn đang ăn thịt lợn sai cách, dẫn đến tự rước bệnh vào người mà không hề hay biết.
-
Sức khỏe1 ngày trướcBệnh nhân nhập viện với triệu chứng đái ra máu kéo dài, đau vùng thắt lưng, kết quả thăm khám phát hiện u thận với kích thước lớn
-
Sức khỏe1 ngày trướcTục ngữ Trung Quốc có câu 'Dưỡng thận trước dưỡng thân', ý muốn nói chỉ khi đảm bảo sức khỏe của thận thì cơ thể chúng ta mới khỏe mạnh, các bệnh mãn tính sẽ không tự dưng xuất hiện.
-
Sức khỏe1 ngày trướcThịt lợn là thực phẩm vô cùng quen thuộc với mọi gia đình. Tuy nhiên, có thể bạn đang ăn thịt lợn sai cách, dẫn đến tự rước bệnh vào người mà không hề hay biết.
-
Sức khỏe1 ngày trướcMùng 6 Tết, Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP. Hồ Chí Minh) tiếp nhận một bệnh nhi (26 tháng tuổi, trú tại Đồng Tháp) trong tình trạng bứt rứt, khó chịu, đau bụng, ói.
-
Sức khỏe1 ngày trướcNhiều người có thói quen lấy ráy tai thường xuyên nhưng phương pháp không đúng cách có thể gây hại cho tai lúc nào không hay, thậm chí là dẫn đến ung thư.
-
Sức khỏe2 ngày trướcTheo các bác sĩ, trẻ thiếu máu nhưng thừa sắt có thể do Thalassemia (tan máu bẩm sinh). Bệnh này có chi phí chữa trị tốn kém và cần phải phát hiện sớm để điều trị kịp thời.
-
Sức khỏe2 ngày trướcBệnh nhân vào viện trong tình trạng nôn ra máu đỏ tươi, tiếp xúc chậm, da xanh tái, niêm mạc nhợt, thể trạng gầy.