- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Nước vối: Giải khát và chữa bệnh
Cây vối, một loại cây quen thuộc của làng quê ở các tỉnh vùng đồng bằng Bắc Bộ. Từ lâu đời nhân dân ta đã biết sử dụng lá vối hay nụ vối với cách chế biến đơn giản tạo thành loại trà nấu hay hãm lấy nước uống thường ngày.
Vối được sử dụngcó hai loại, một loại lá nhỏ hơn bàn tay, màu vàng xanh gọi là vối kê hay vốinếp; còn loại lá to hơn bàn tay, hình thoi, màu xanh thẫm gọi là vối tẻ. Hoathành chùm tới hàng trăm nụ đan cài vào nhau và nở vào xuân, quả vối chín có màuđỏ thẫm giống quả bồ quân, ăn hơi chát và vị hơi đắng.
Các kết quả nghiên cứu về vối chothấy trong lá và nụ vối chứa tanin, khoáng chất và vitamin... khoảng 4% tinh dầuvới mùi thơm dễ chịu.
Đặc biệt chứa một số chất kháng sinh có khả năng diệt đượcnhiều loại vi khuẩn gây bệnh như Streptococcus, Staphylococcus, vi khuẩn bạchhầu, phế cầu, Salmonella, Bacillus subtilis, chính vậy mà lá vối tươi hay khôsắc đặc được coi như một loại thuốc sát khuẩn dùng trị liệu các bệnh ngoài danhư ghẻ lở, mụn nhọt hoặc lấy lá vối tươi nấu lấy nước đặc để gội đầu chữa chốclở rất hiệu nghiệm.
|
Nước vối và nụ vối |
Gần đây người ta còn phát hiệntrong nụ vối chứa một hàm lượng polyphenol cao (tương đương 128mg catechin/gamtrọng lượng khô) và hoạt chất ức chế men alpha-glucosidase nên có thể hỗ trợphòng và điều trị chứng tiểu đường. Các kết quả được tiến hành trong phòng thínghiệm cũng cho thấy nụ vối có khả năng triệt tiêu các gốc tự do, chống ô xy hóamạnh. Khả năng chống ô xy hóa (antioxydants) của nụ vối đã làm giảm sự hìnhthành đục thủy tinh thể, bảo vệ sự tổn thương tế bào bê-ta tuyến tụy, phục hồicác men chống ô xy hóa trong cơ thể.
Theo các kết quả nghiên cứu trên động vật,các nhà khoa học của Viện dinh dưỡng quốc gia và Đại học phụ nữ Nhật Bản đã rútra kết luận: Nụ vối có khả năng hạn chế tăng đường huyết sau ăn và hỗ trợ ổnđịnh đường huyết, hỗ trợ giảm lipid máu, phòng ngừa biến chứng của đái tháođường khi điều trị lâu dài mà được sử dụng nước nụ vối uống thường xuyên.
Theo Đông y lá vối có tác dụngkiện tỳ, giúp ăn ngon, tiêu hóa tốt. Chất đắng có trong vối sẽ kích thích tiếtnhiều dịch tiêu hóa; mặt khác chất tanin lại bảo vệ niêm mạc ruột, còn chất tinhdầu có tính kháng khuẩn cao nhưng không làm tổn hại đến những loại vi khuẩn cóích cư trú tại ống tiêu hóa.
Kinh nghiệm dân gian cho biết lá vối tươi có cônghiệu trị bệnh cao hơn hẳn lá vối đã ủ. Do vậy lá vối nấu nước uống có khả năngtrợ giúp chữa trị các bệnh chứng hoặc các tổn thương như bỏng, viêm gan, vàngda, viêm da lở ngứa. Đông y còn dùng vỏ cây vối làm thuốc gọi là hậu phác; đượcsử dụng để trị đau bụng, đầy trướng ăn không tiêu, nôn mửa...
Song nước vối còn là loại có cônghiệu giải khát trong những ngày hè nóng nực, làm mát và lợi tiểu nên còn có côngnăng đào thải các độc chất trong cơ thể qua đường niệu. Các nghiên cứu còn chothấy nếu chỉ uống nước lọc hoặc nước trắng thì sau 30 - 40 phút là cơ thể đàothải hết; nhưng nếu uống nước lá vối hoặc nụ vối thì cũng trong thời gian ấy cơthể chỉ thải loại 1/5 lượng nước đã uống, phần còn lại sẽ được đào thải từ từsau đó.
Dưới đây là vài phương thuốc trịliệu có dùng vối.
Trị đau bụng đi ngoài: Lávối 3 cái, vỏ ổi rộp 8g, núm quả chuối tiêu 10g. Cùng thái nhỏ phơi khô sắc với400ml nước, còn 100ml chia 2 lần uống trong ngày, dùng liền 2 - 3 ngày.
Chữa đầy bụng, không tiêu:Vỏ thân cây vối 6 - 12g, sắc kỹ lấy nước đặc uống 2 lần trong ngày.
Hoặc nụ vối 10 - 15g, sắc lấynước đặc uống 3 lần trong ngày.
Chữa lở ngứa, chốc đầu: Lấy lá vối lượng vừa đủ nấu kỹ lấy nước để tắm, rửa nơi lở ngứa và gội đầu chữachốc lở.
Giúp giảm mỡ máu: Nụ vối15 - 20g, hãm lấy nước uống thay trà trong ngày hay nấu thành nước đặc chia 3lần uống trong ngày. Cần uống thường xuyên mới hiệu nghiệm.
Hỗ trợ trị tiểu đường: Nụvối 15 - 20g, sắc lấy nước chia 3 lần uống trong ngày hay hãm uống thay trà. Cầnuống thường xuyên.
Theo BS. HoàngXuân Đại
Sức khỏe & Đời sống
-
Sức khỏe2 giờ trướcGừng là loại gia vị tốt cho sức khoẻ nhưng không phải ai cũng có thể ăn gừng, dưới đây là những người không nên ăn gừng thường xuyên.
-
Sức khỏe5 giờ trướcCục An toàn thực phẩm yêu cầu tổ chức điều tra, xác định rõ nguyên nhân và truy xuất tận cùng nguồn gốc thực phẩm nghi ngờ.
-
Sức khỏe5 giờ trướcNước vối là thức uống được nhiều người yêu thích nhưng không phù hợp với một số nhóm người, dưới đây là những người 'đại kỵ' với nước vối.
-
Sức khỏe7 giờ trướcCải chíp là một loại rau lá xanh phổ biến trong bữa ăn của người Việt. Không chỉ mang đến hương vị thơm ngon, thanh mát cho món ăn, cải chíp còn là một "kho báu dinh dưỡng" với vô vàn lợi ích cho sức khỏe.
-
Sức khỏe10 giờ trướcDứa chứa nhiều enzym, chất xơ và các vitamin thiết yếu giúp cải thiện chức năng đường ruột và thúc đẩy hệ vi sinh vật cân bằng.
-
Sức khỏe11 giờ trướcLoại quả nhỏ bé này có vị cay nồng đặc trưng, không chỉ là gia vị quen thuộc trong ẩm thực Việt Nam mà còn là một "thần dược" với nhiều lợi ích sức khỏe đáng kinh ngạc. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ để tận dụng tối đa những lợi ích này.
-
Sức khỏe14 giờ trướcCủ sắn là một loại thực phẩm quen thuộc trong bữa ăn của nhiều gia đình Việt. Tuy nhiên, ít ai biết rằng nếu chế biến không đúng cách, củ sắn có thể gây ngộ độc với các triệu chứng nguy hiểm. Vậy làm thế nào để chế biến củ sắn an toàn, bảo vệ sức khỏe cho cả gia đình?
-
Sức khỏe14 giờ trướcỚn lạnh và mệt mỏi kéo dài thường do trời trở lạnh nhưng cũng có nguy cơ liên quan tới ung thư.
-
Sức khỏe1 ngày trướcLuật Bảo hiểm y tế quy định một số trường hợp mắc bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo... được lên thẳng tuyến trên, khám bệnh, chữa bệnh cấp chuyên sâu.
-
Sức khỏe1 ngày trướcLiên quan đến vụ thông tin “dùng mỹ phẩm thoa da để tiêm vào mặt”, hôm nay nguồn tin cho biết, Bệnh viện Da liễu TP Cần Thơ đã báo cáo Sở Y tế.
-
Sức khỏe1 ngày trướcSau khi rắc bột kháng sinh vào vết trầy xước do tai nạn, nam thanh niên bị nhiễm trùng nặng, phải nhập viện cấp cứu.
-
Sức khỏe1 ngày trướcĐiều trị mất ngủ bằng thảo dược tự nhiên là giải pháp an toàn, lành tính được nhiều người lựa chọn, dưới đây là 8 bài thuốc điều trị mất ngủ từ cây thuốc dân gian.
-
Sức khỏe1 ngày trướcXuất hiện triệu chứng mệt mỏi, khó thở sau khoảng 6 tháng bị mèo cào vào chân, người phụ nữ ở Bà Rịa - Vũng Tàu được đưa vào bệnh viện cấp cứu, sau đó tử vong.
-
Sức khỏe1 ngày trướcChị M. bị sốt cao và mệt mỏi nhiều kéo dài 2 tuần. Các bác sĩ đã xác định nguyên nhân nguy kịch của nữ bệnh nhân từ vết đốt ở vùng nhạy cảm.