- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Đơn thuốc có 1 - 0 - 2 với những nét chữ kí tự kiểu... 'con giun'
Một đơn thuốc gồm 5 loại thuốc kê cho bệnh nhân với những nét chữ nghệch ngoạc kiểu... “con giun” đang khiến dân mạng phải "đầu hàng".
Một đơn thuốc gồm 5 loại thuốc kê cho bệnh nhân với những nét chữ nghệch ngoạc kiểu... “con giun” đang khiến dân mạng phải "đầu hàng".
>> Những cô nàng khoe da thịt chẳng khác gì Can Lộ Lộ gây nhức mắt nhất năm qua
Một đơn thuốc gồm 5 loại thuốc kê cho bệnh nhân với những nét chữ nghệch ngoạc kiểu... “con giun”, đến mức giảng viên trong lĩnh vực y dược và nhiều trình dược viên cũng phải “đầu hàng” không hiểu đây là loại thuốc gì và mục đích để chữa bệnh gì, đang thu hút sự chú ý của cư dân mạng.
Theo đó, đơn thuốc này được cho là do bác sĩ Phan Văn Riệu thuộc Trạm Y tế Diễm My, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang kê cho bệnh nhân Cẩm Nhung vào ngày 16/12.
Và người đăng tải thông tin này là một giảng viên có tiếng trong lĩnh vực Y dược đã phải lên mạng xã hội xin “trợ giúp” của các học trò và đồng nghiệp.
Đồng thời, lời xin “trợ giúp” ấy cũng được gửi tới Bộ trưởng Bộ Y tế cũng như Giám đốc Sở Y tế tỉnh Tiền Giang. Bởi lẽ, tên thuốc được viết ra bởi bác sĩ Riệu bỗng trở nên khó hiểu.
Ngay sau khi toa thuốc và những dòng kê đơn này được đăng tải lên mạng, một số người bày tỏ sự tán thành nhưng cũng không ít lời bình luận phê phán.
“Chữ bác sĩ à? Trước giờ vẫn xấu thế thôi, chữ bác sĩ gần như là mặc định ai cũng hiểu là loằng ngoằng…
Ngày xưa vì chưa dùng phần mềm máy tính, thời nay thì ở đâu cũng có rồi nhưng không hiểu tại sao một số nơi người ta vẫn viết tay”, một bệnh nhân đặt câu hỏi.
“Thật khó hiểu bác sĩ đưa loại chữ nước ngoài để kê đơn cho bệnh nhân. Trạm y tế thì hiểu là ở vùng sâu xa, như vậy ít người phiên dịch được lắm bác sĩ ơi”, thành viên Mun Ke cũng đưa ra bình luận.
Một thành viên từng được biết đến là giảng viên lớp học trình dược viên bày tỏ sự thất vọng: “Đến phát khiếp luôn, đúng là bó chân, bó tay luôn. Nếu các em học viên hỏi thì mình cũng xin thua không thể trả lời được”.
Đáp lại lời than phiền của thầy, một học trò có vẻ rất am hiểu về cách mà một số bác sĩ vẫn kê đơn, đáp lại: “Trừ trường hợp nhân viên bán hàng nhận biết theo ký tự riêng của bác sĩ kê đơn thì mới có thể luận được”.
Hoặc bạn Vân Phong thì lý giải khá dài dòng và hài hước: “Bác sĩ làm việc ở bệnh viện, phòng khám, số lượng bệnh nhân rất đông mà thời gian cho mỗi người bệnh lại có hạn. Lại đòi hỏi bác sĩ càng phải ghi nhanh hơn nữa để kịp thời gian.
Mọi người cũng nên thông cảm cho bác sĩ vì những tên thuốc cũng như dược liệu, hóa chất quá nhiều và quá loằng ngoằng, dài khó nhớ, nhiều khi bác sĩ không thể nhớ hết nên chỉ nhớ được đặc điểm nhận dạng là khúc đầu tên thuốc, phần còn lại thì ghi loằng ngoằng để trình dược viên tự hiểu mà bốc”.
Tuy vậy, lại có một số thành viên được cho là đang học tập trong lĩnh vực y tế thì bao biện rằng: “Khi bước chân vào trường y, các thầy cô thường giảng những điều cốt lõi, những kinh nghiệm quý báu, sinh viên trường Y thường phải tốc ký rất nhanh để ghi lại những kiến thức quý giá, không có thời gian nắn nót, sau thời gian dài như vậy trở thành thói quen nét chữ dần xấu đi”.
Sáng 19/12, ông Ngô Văn Tỷ - Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Châu Thành cũng xác nhận với phóng viên, tại trung tâm y tế có bác sĩ Phan Văn Riệu.
Theo ông Tỷ, cách đây 8 tháng chính ông Tỷ từng tiếp nhận thông tin của bệnh nhân thắc mắc về sự khó hiểu nét chữ trong toa thuốc do bác sĩ Riệu kê đơn.
“Tôi từng gọi bác sĩ Riệu lên để nhắc nhở và giải thích về chữ khó hiểu khi kê đơn thuốc cho bệnh nhân. Lần này thì hôm nay tôi sẽ tiếp nhận và kiểm tra lại thông tin”, ông Tỷ nói.
>> Không tưởng tượng nổi lại có thể gặp những cảnh tượng "siêu thốn" này
Theo Trí thức trẻ
>> Những cô nàng khoe da thịt chẳng khác gì Can Lộ Lộ gây nhức mắt nhất năm qua
Một đơn thuốc gồm 5 loại thuốc kê cho bệnh nhân với những nét chữ nghệch ngoạc kiểu... “con giun”, đến mức giảng viên trong lĩnh vực y dược và nhiều trình dược viên cũng phải “đầu hàng” không hiểu đây là loại thuốc gì và mục đích để chữa bệnh gì, đang thu hút sự chú ý của cư dân mạng.
Theo đó, đơn thuốc này được cho là do bác sĩ Phan Văn Riệu thuộc Trạm Y tế Diễm My, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang kê cho bệnh nhân Cẩm Nhung vào ngày 16/12.
Và người đăng tải thông tin này là một giảng viên có tiếng trong lĩnh vực Y dược đã phải lên mạng xã hội xin “trợ giúp” của các học trò và đồng nghiệp.
Đồng thời, lời xin “trợ giúp” ấy cũng được gửi tới Bộ trưởng Bộ Y tế cũng như Giám đốc Sở Y tế tỉnh Tiền Giang. Bởi lẽ, tên thuốc được viết ra bởi bác sĩ Riệu bỗng trở nên khó hiểu.
Đơn thuốc đang khiến cư dân mạng cũng phải "đầu hàng"
Ngay sau khi toa thuốc và những dòng kê đơn này được đăng tải lên mạng, một số người bày tỏ sự tán thành nhưng cũng không ít lời bình luận phê phán.
“Chữ bác sĩ à? Trước giờ vẫn xấu thế thôi, chữ bác sĩ gần như là mặc định ai cũng hiểu là loằng ngoằng…
Ngày xưa vì chưa dùng phần mềm máy tính, thời nay thì ở đâu cũng có rồi nhưng không hiểu tại sao một số nơi người ta vẫn viết tay”, một bệnh nhân đặt câu hỏi.
“Thật khó hiểu bác sĩ đưa loại chữ nước ngoài để kê đơn cho bệnh nhân. Trạm y tế thì hiểu là ở vùng sâu xa, như vậy ít người phiên dịch được lắm bác sĩ ơi”, thành viên Mun Ke cũng đưa ra bình luận.
Một thành viên từng được biết đến là giảng viên lớp học trình dược viên bày tỏ sự thất vọng: “Đến phát khiếp luôn, đúng là bó chân, bó tay luôn. Nếu các em học viên hỏi thì mình cũng xin thua không thể trả lời được”.
Đáp lại lời than phiền của thầy, một học trò có vẻ rất am hiểu về cách mà một số bác sĩ vẫn kê đơn, đáp lại: “Trừ trường hợp nhân viên bán hàng nhận biết theo ký tự riêng của bác sĩ kê đơn thì mới có thể luận được”.
Hoặc bạn Vân Phong thì lý giải khá dài dòng và hài hước: “Bác sĩ làm việc ở bệnh viện, phòng khám, số lượng bệnh nhân rất đông mà thời gian cho mỗi người bệnh lại có hạn. Lại đòi hỏi bác sĩ càng phải ghi nhanh hơn nữa để kịp thời gian.
Mọi người cũng nên thông cảm cho bác sĩ vì những tên thuốc cũng như dược liệu, hóa chất quá nhiều và quá loằng ngoằng, dài khó nhớ, nhiều khi bác sĩ không thể nhớ hết nên chỉ nhớ được đặc điểm nhận dạng là khúc đầu tên thuốc, phần còn lại thì ghi loằng ngoằng để trình dược viên tự hiểu mà bốc”.
Tuy vậy, lại có một số thành viên được cho là đang học tập trong lĩnh vực y tế thì bao biện rằng: “Khi bước chân vào trường y, các thầy cô thường giảng những điều cốt lõi, những kinh nghiệm quý báu, sinh viên trường Y thường phải tốc ký rất nhanh để ghi lại những kiến thức quý giá, không có thời gian nắn nót, sau thời gian dài như vậy trở thành thói quen nét chữ dần xấu đi”.
Sáng 19/12, ông Ngô Văn Tỷ - Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Châu Thành cũng xác nhận với phóng viên, tại trung tâm y tế có bác sĩ Phan Văn Riệu.
Theo ông Tỷ, cách đây 8 tháng chính ông Tỷ từng tiếp nhận thông tin của bệnh nhân thắc mắc về sự khó hiểu nét chữ trong toa thuốc do bác sĩ Riệu kê đơn.
“Tôi từng gọi bác sĩ Riệu lên để nhắc nhở và giải thích về chữ khó hiểu khi kê đơn thuốc cho bệnh nhân. Lần này thì hôm nay tôi sẽ tiếp nhận và kiểm tra lại thông tin”, ông Tỷ nói.
>> Không tưởng tượng nổi lại có thể gặp những cảnh tượng "siêu thốn" này
Theo Trí thức trẻ
-
Mạng xã hội6 giờ trướcHình ảnh chiếc ô tô Matiz màu xanh lá đậu trên mái cổng nhà một gia đình ở TP Biên Hòa, Đồng Nai đang gây sốt mạng xã hội những ngày qua. Chủ sở hữu của chiếc xe vừa tiết lộ lý do lưu giữ xe độc lạ của mình với VietNamNet
-
Mạng xã hội1 ngày trướcCơ quan chức năng đang vào cuộc xác minh, làm rõ clip người đàn ông đi xe máy bị đạp ngã xuống đường ở quận Bình Tân, TPHCM.
-
Mạng xã hội2 ngày trướcKhi nhận được cuộc điện thoại 'kêu cứu' từ vị khách lạ, anh Tài lập tức di chuyển 10km đến hỗ trợ. Sau hơn 1 giờ loay hoay khắc phục lỗi hết nước làm mát, anh thông báo chi phí hết 300 nghìn nhưng bất ngờ vị khách kêu đắt và chỉ trả 200 nghìn.
-
Mạng xã hội2 ngày trướcThời gian gần đây, nhiều cây cầu đi bộ ở Hà Nội đang dần biến tướng trở thành tụ điểm vui chơi về đêm của một số bạn trẻ. Không gian của cầu bị tận dụng cho các hoạt động vui chơi, ca hát và thậm chí cả ăn nhậu, đánh bài.
-
Mạng xã hội5 ngày trướcChiếc xe máy do người đàn ông điều khiển trong khi đang di chuyển qua ngã tư thì bất ngờ bị một xe máy vượt đèn đỏ lao tới tông trúng.
-
Mạng xã hội6 ngày trướcLực lượng CSGT phát hiện, lập biên bản tài xế đỗ xe ở làn dừng khẩn cấp để gia đình dùng bữa tối trên cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết.
-
Mạng xã hội15/11/2024Clip ghi lại khoảnh khắc một cụ bà xin tiền từ thiện bên đường nhưng có hành động ấm lòng thu hút hơn 5 triệu người xem từ cộng đồng mạng.
-
Mạng xã hội12/11/2024Trong những ngày cuối tuần, bảo tàng đã đón lượng lớn du khách đến tham quan, trải nghiệm. Số lượng du khách đổ về quá đông phần nào khiến bảo tàng bị quá tải dẫn đến nhiều hình ảnh không đẹp về văn hóa ứng xử nơi công cộng tràn lan trên mạng xã hội.
-
Mạng xã hội09/11/2024Tài xế xe buýt liên tỉnh thản nhiên cho phương tiện lao qua dải phân cách rồi chạy ngược chiều trên tỉnh lộ ở Long An.
-
Mạng xã hội08/11/2024Xe máy do người đàn ông điều khiển vượt đèn đỏ, băng qua ngã tư sau đó lao thẳng vào một xe đầu kéo. Vụ tai nạn khiến người điều khiển xe máy tử vong tại hiện trường.
-
Mạng xã hội05/11/2024Trong đoạn video được lan truyền trên mạng xã hội, xe khách phía trước liên tục lạng lách, chèn ép xe phía sau trên cả quãng đường dài khiến hành khách và người đi đường bức xúc.
-
Mạng xã hội03/11/2024Cộng đồng mạng đang bức xúc trước clip tài xế xe buýt nhìn, bấm điện thoại, lái xe bằng một tay.
-
Mạng xã hội01/11/2024Anh Kiên (Vĩnh Phúc) rời nhà từ 4h, đi quãng đường gần 60km để tận mắt chiêm ngưỡng 4 bảo vật quốc gia tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam.
-
Mạng xã hội29/10/2024Từ chuyện đỗ ô tô chắn cửa nhà, cửa hàng, nhiều chủ xe đã nhận lại các kiểu thông điệp từ dán giấy nhắc nhở, dùng bút viết lên kính... Thậm chí bẻ gương, đổ sơn, cào xước xe.