- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Doanh nghiệp "cầu cứu" tín dụng đen
Tạo công ăn việc làm chonhiều lao động, các hợp đồng xuất khẩu lớn, làm ăn có lãi nhưng không vaynổi một nghìn của ngân hàng , giám đốc một công ty phải chấp nhận vay nóng“chợ đen” với lãi suất 9%tháng (108%năm).
Tạo công ăn việc làm chonhiều lao động, các hợp đồng xuất khẩu lớn, làm ăn có lãi nhưng không vaynổi một nghìn của ngân hàng , giám đốc một công ty phải chấp nhận vay nóng“chợ đen” với lãi suất 9%/tháng (108%/năm).
Trước tình hình khó khăn củadoanh nghiệp, đại diện Hội Doanh nhân trẻ ở các tỉnh thành khắp cả nước đãgặp mặt tại Hội thảo giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô và hướng đi cho doanhnghiệp trong suy giảm kinh tế vừa diễn ra tại TPHCM do Hội doanh nhân trẻViệt Nam tổ chức.
Nhiều doanh nghiệp trong nước đang phải cầm cự sản xuất vì thiếu vốn (Ảnh minh họa). |
Ngắc ngoải vì vốn
Chứng minh hùng hồn tác độngviệc ngân hàng siết chặt vốn cho vay, ông Trần Xuân Mai, Chủ tịch Hội Doanhnhân trẻ Nam Định cho hay, công ty ông sản xuất về thủ công mỹ nghệ xuấtkhẩu, tạo công ăn việc làm cho rất nhiều người nhưng không vay nổi 1 nghìnđồng của ngân hàng, gõ cửa đến đâu người ta cũng nói không có tiền.
“Trước một hợp đồng xuất khẩuhàng triệu USD đã ký kết nhưng thiếu vốn, buộc chúng tôi phải chấp nhận bámvào tín dụng đen với lãi suất 9%/tháng”, ông Mai nói.
Trước ý kiến, khó khăn là cơhội để “sàng lọc” doanh nghiệp, anh Hà (hội doanh nhân trẻ TPHCM) đau đớncho rằng, doanh nghiệp trong nước đang bị “tổn thương” nặng
|
nề trước những khó khăn, cầmcự được đến nay thì đều đã sắp đuối. Người này cho rằng các ngân hàng luôncố tình nấn ná giữ lãi suất cao cùng với siết chặt tiền tệ đang đẩy doanhnghiệp đến đường cùng bởi theo anh nhiều doanh nghiệp nhỏ chỉ cần chục tỷthôi, thậm chí có nơi chỉ cần 2 - 3 tỷ là đã được cứu.
Doanh nhân trẻ tỉnh Kon Tum,bà Nguyễn Thị Huệ Lý nhấn mạnh tình trạng doanh nghiệp thiếu tiền đầu tư,buộc phải vay tín dụng đen để cầm cự nếu không sớm được giải quyết sẽ hếtsức nguy hiểm đến nền kinh tế khi doanh nghiệp vị vỡ hàng loạt.
Hay như đại biểu của Đắc Lắcbày tỏ lo ngại việc siết chặt tiền tệ là để giảm lạm phát thế nhưng khithiếu tiền sẽ dẫn đến việc thiếu hàng thì e rằng lạm phát sẽ nối tiếp lạmphát.
Các doanh nhân cho rằng nhànhà nước đã quá “mạnh tay” trong việc siệt chặt tín dụng, tín dụng chỉ tăng7% trong 6 tháng đầu năm trong khi mức cho phép cả năm là 20% nên các doanhnghiệp vô cùng khó khăn tiếp cận vốn. Việc siết chặt tiền tệ để chống lạmphát là cần thiết nhưng việc thực hiện không theo lộ trình và thiếu chọn lọcgây hậu quả rất nặng. Nhiều doanh nghiệp phải co cụm sản xuất, phá bỏ hợpđồng, phá sản… Theo một số doanh nhân, cần ưu tiên nguồn vốn cho các lĩnhvực sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu.
Trước tình trạng một số doanhnghiệp “mở mắt ra là lãi đổ lên đầu” và chỉ chờ để… chết, ông Huỳnh CôngThích (Bạc Liêu) phân tích theo quy định lãi suất chênh lệch cho vay củangân hàng chỉ 0,3% so với lãi suất huy động thì lãi suất cho vay cao nhấtchỉ 17 - 18%, nhưng thực tế doanh nghiệp phải vay vốn với lãi rất nặng”.
Ông Thích lo ngại việc chothành lập quá nhiều ngân hàng cũng là nguyên nhân dẫn đến chạy đua lãi suất:“Ông ngân hàng nhỏ vay ông lớn để đủ vốn điều lệ hoạt động nên khi ông nhỏtăng lãi suất, ông lớn cũng phải tăng. Vì thế phải hạn chế thành lập ồ ạtngân hàng, các ông nhỏ cần được quy tụ lại”.
Nói thêm về vấn đề lãi suất,ông Nguyễn Tuấn Quỳnh (Phó Chủ tịch Hội Doanh nhân trẻ TPHCM) phân tích lãisuất huy động quy định 14% nhưng thực tế các ngân hàng vẫn huy động vốn ởmức 18%. Việc quản lý chưa nghiêm, thậm chí là… lờ đi gây nên tình trạngtrên.
Quyết liệt siết chặt tài khóa
Vấn đề quyết liệt cắt giảmchi tiêu công được các đại biểu tham gia hội thảo đồng loạt quan tâm khi họcho rằng Chính phủ cần minh bạch trong việc cắt giảm chi tiêu công như giảmđược
bao nhiêu, các địa phươngthực hiện đến đâu…
Ông Phan Đình Tuệ (Đắc Lắc)thẳng thắn cho rằng việc chống lạm phát tập trung ở việc thắt chặt tiền tệvà tài khóa nhưng việc thực hiện chưa thật sự công bằng. Trong khi doanhnghiệp đã “lãnh đủ” bởi tác động của thắt chặt tiền tệ thì việc thắt chặtchi tiêu công vẫn chưa quyết liệt, hiệu quả cụ thể.
Mong mỏi của ông Tuệ là cómột môi trường công bằng, bình đẳng giữa doanh nghiệp quốc doanh và ngoàiquốc doanh. Ngoài ra, ý kiến chung của doanh nhân là nhà nước cần đơn giảnhóa những thủ tục hành chính trong hoạt động kinh doanh để giảm công sức,tiết kiệm cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động.
Phân tích nguyên nhân lạmphát ở Việt Nam ở mức cao, chuyên gia kinh tế Huỳnh Bửu Sơn cho rằng ngoàiyếu tố khách quan, Việt Nam có những yếu tố đặc thù như: Đầu tư công kéo dàikhông hiệu quả, hệ số hiệu quả (ICO) từ 2,5% kéo ra đến 9%; Nền kinh tế đangở giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường, một số mặt hàng vẫn còn bao cấpnhư xăng dầu, điện…; Tác nhân từ chính cách tiền tệ: tín dụng trong các năm2006 – 2008 tăng nhiều cho lĩnh vực bất động sản và chứng khoán đã tạo rathu nhập cho một số ít người lúc “bong bóng” nhưng không tạo ra giá trị thực.
|
Theo Hoài Nam
Dân trí
-
Mua sắm4 giờ trướcSáng 23/11, giá vàng thế giới hôm nay tiếp tục tăng mạnh và lấy lại ngưỡng 2.700 USD/ounce sau hơn 1 tuần giảm mạnh.
-
Mua sắm14 giờ trướcGiá căn hộ cao cấp, hạng sang ở TP.HCM đã lên mức cao kỷ lục, dao động từ 120 triệu đến khoảng 600 triệu đồng/m2 khiến người có thu nhập cao cũng khó mua được.
-
Mua sắm16 giờ trướcTừng cãi vợ, bỏ nghề tài xế để chuyển sang mô hình nuôi loài động vật quen thuộc dân nhậu thích mê, nông dân Bùi Công Mạnh mỗi năm thu về hàng tỷ đồng.
-
Mua sắm20 giờ trướcGiá dưa hấu rớt thê thảm, khiến mỗi hộ nông dân thua lỗ hàng trăm triệu đồng... Nhiều quả dưa to đẹp bị vứt đầy đồng.
-
Mua sắm21 giờ trướcNhững bất ổn kinh tế và địa chính trị sẽ tác động tiêu cực lên giá vàng thế giới trong năm 2025. Giới phân tích cảnh báo nhà đầu tư vàng cần chuẩn bị tâm lý trước một chặng đường gập ghềnh và nhiều rủi ro giảm giá đáng kể trong năm tới.
-
Mua sắm1 ngày trướcSáng nay (22/11), giá vàng tiếp tục tăng mạnh nửa triệu đồng/lượng. Theo đó, vàng miếng SJC lên mốc 86 triệu đồng/lượng, giá vàng nhẫn trên mốc 85 triệu đồng/lượng.
-
Mua sắm1 ngày trướcBlack Friday được coi là dịp giảm giá mạnh nhất năm. Vậy Black Friday 2024 là ngày nào để giúp mọi người có thể mua được những món đồ yêu thích với mức giá hấp dẫn?
-
Mua sắm1 ngày trướcDự kiến, từ đầu năm 2025, ngành thuế sẽ nâng cấp ứng dụng hỗ trợ cá nhân kê khai thuế điện tử, từ đó tự động hỗ trợ toàn bộ việc quyết toán thuế, hoàn thuế thu nhập cá nhân cho người nộp thuế.
-
Mua sắm1 ngày trướcNghe ngóng giá vàng giảm, nhiều khách hàng vội mang vàng đi bán. Mấy ngày sau, giá vàng lại đảo chiều đi lên khiến không ít người chịu thiệt hại hàng chục triệu đồng/lượng.
-
Mua sắm1 ngày trướcDám nghĩ dám làm, anh nông dân Kiên Giang quyết định đầu tư nuôi con đặc sản dân nhậu thích mê, trừ chi phí, mỗi năm thu nhập nhẹ nhàng gần 2 tỷ đồng.
-
Mua sắm1 ngày trướcTừ 15h hôm nay (21/11), giá xăng giảm nhẹ, trong khi giá các loại dầu tăng giảm trái chiều nhưng cũng không đáng kể.
-
Mua sắm1 ngày trướcSáng 21/11, Quốc hội thảo luận về việc thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất.
-
Mua sắm1 ngày trướcChỉ vì không để ý thông báo từ ngân hàng về việc thay đổi chính sách thu phí dịch vụ SMS Banking, không ít khách hàng phải “ngậm đắng nuốt cay” trả một khoản tiền lớn.
-
Mua sắm2 ngày trướcGiá vàng miếng SJC lên cao nhất trong 3 tuần qua, bỏ xa mốc 86 triệu đồng/lượng, giá vàng nhẫn 99,99 cũng nhảy vọt.