9 phát minh vũ khí chiến tranh “kỳ lạ” nhất

Chúng là những loại vũ khí có thể chưa kịp hoặc đã được đưa vào sử dụng trên chiến trường, nhưng cũng có thể mãi mãi chỉ là sự tưởng tượng phong phú của con người

Chúng là nhữngloại vũ khí có thể chưa kịp hoặc đã được đưa vào sử dụng trên chiến trường,nhưng cũng có thể mãi mãi chỉ là sự tưởng tượng phong phú của con người, như tàusân bay trên không, xe tăng xích xoắn hay bom "người dơi"…

9 phát minh vũ khí chiến tranh “kỳ lạ” nhất

Tàu sân bay bay đã góp một phần vàotrong bộ sưu tập tưởng tưởng của dân chúng thời chiến. Trông chiếc tàu sânbay này giống với một chiếc tàu đệm hay chiếc xe hơi biết bay hơn. Và rấtmay ý tưởng xây dựng tàu sân bay trên không này không bao giờ được “đơm hoakết trái”, chỉ “sống” trong những cuốn tiểu thuyết. Chúng sẽ dễ dàng bị bắnhạ, ngốn nhiều nhiên liệu và chỉ có vài ưu điểm.

9 phát minh vũ khí chiến tranh “kỳ lạ” nhất

Sự khốc liệt, tàn bạo của cuộc chiếncó thể được phản ánh qua các phương tiện chiến đấu. Chó chống tăng là mộtsáng tạo của Liên Xô (cũ) được cho là đã “hạ” được hơn 300 xe tăng Đức trongThế chiến II. Chó được dạy để tìm thức ăn dưới xe tăng. Chúng được quấn “đaibom” trên lưng cùng với đòn bẩy - thiết bị sẽ kích hoạt khối bom ngay khinhững con chó chạy tới bên cạnh xe tăng. Sau đó, quân Đức đã đối phó lại với“mẹo” này bằng cách phóng lửa đuổi chó.

9 phát minh vũ khí chiến tranh “kỳ lạ” nhất

Xe tăng Sa hoàng được Nga xây dựng với2 bánh trước lớn, có đường kính rộng 8,2m, kéo theo một bộ bánh nhỏ hơn rấtnhiều ở sau. Bên trên là súng hạng nặng lớn. Đây là một trong số ít xe tăngkhông có bánh xích, được thiết kế vượt qua mọi chướng ngại vật. Nhưng thiếtkế của nó quá cồng kềnh và không đáp ứng được thực tế chiến trường vì vậy mànhanh chóng bị hủy bỏ

9 phát minh vũ khí chiến tranh “kỳ lạ” nhất

Mìn lần tăng Goliath là loại mìn chốngxe tăng được điều khiển từ xa, mang gần 100kg thuốc nổ và được điều khiểnlái về phía xe tăng kẻ thù rồi phát nổ. Loại mìn này được Đức chế tạo vàđược sử dụng suốt Thế chiến II, trên tất cả các mặt trận, mà quân đồng minhgọi là xe tăng con bọ.

9 phát minh vũ khí chiến tranh “kỳ lạ” nhất

Xe tăng bánh xoắn không dùng loại xíchthông thường, mà thay vào đó là những rãnh xoắn lớn. Bánh rãnh xoắn này hoạtđộng như nguyên lý của một chiếc tua vít điện cắm vào một khúc gỗ, vì vậyloại bánh này bám chặt mặt đất, dù có đường có dốc đến mấy. Tuy nhiên, loạixe này chạy không ổn định và quá nhẹ để sử dụng trong chiến trường.

9 phát minh vũ khí chiến tranh “kỳ lạ” nhất

Khí cầu yểm hộ là loại vũ khí đượchàng trăm người treo trên khắp các thành phố trong Thế chiến II. Giống nhưnhững quả mìn trôi nổi, khí cầu yểm hộ này làm cho máy bay của kẻ địch khócó thể bay thấp và có thể “hạ” máy bay bằng đống dây và thiết bị gây cháy. 

9 phát minh vũ khí chiến tranh “kỳ lạ” nhất

Vào cuối Thế chiến II, khi kim loại trởnên khan hiếm, Dự án Habbakuk là nhằm tạo những tàu sân bay bằng pykrete, mộthợp chất bằng băng đá và bột gỗ. Hợp chất này đủ dày để chống chọi với lửa đạncủa kẻ thù, dễ chuẩn bị, là nguyên liệu rất tiết kiệm để chế tạo tàu lớn. Songchiến tranh đã kết thúc trước khi những con tàu này được hiện thực hóa.

9 phát minh vũ khí chiến tranh “kỳ lạ” nhất

Thật ngạc nhiên là con người đã từng"chế" cả “bom dơi” hay "bom người dơi". Ý tưởng xây dựng rất đơn giản: đặtthiết bị nổ lên những con dơi, hạ nhiệt độ bên trong quả bom để chúng khôngbị kích hoạt trong quá trình bay, rồi sau đó thả dơi vào trong thành phố củakẻ thù. Tại thời điểm đã gài đặt, tất cả những con rơi sẽ phát nổ thành hàngngàn quả cầu lửa, gây hỏa hoạn khắp thành phố.

9 phát minh vũ khí chiến tranh “kỳ lạ” nhất

Xe jeep bay được chế tạo theo một hợp đồngtạo trực thăng hạng nhẹ có thể đậu trên mọi địa hình. Nhiều mẫu đã được đưa ra,nhưng chúng chưa bao giờ được đi vào sản xuất hoàn toàn. Mặc dù trông rất ổntrên bản vẽ, nhưng những cỗ xe jeep biết bay này trên thực tế lại không thểchống chọi được với “sức nóng” của chiến trường

 Theo Phan Anh
9 phát minh vũ khí chiến tranh “kỳ lạ” nhất



Gửi bài tâm sự

File đính kèm
Hình ảnh
Words
  • Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
  • Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
  • Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
  • Mục này không có nhuận bút.