- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Bà Hillary nhiều khả năng kế nhiệm ông Obama?
Với những gì đang diễn ra trong chiến dịch tranh cử 2016, một số nhà quan sát tin rằng, bà Hillary Clinton có thể trở thành nữ Tổng thống...
Với những gì đang diễn ra trong chiến dịch tranh cử 2016, một số nhà quan sát tin rằng, bà Hillary Clinton có thể trở thành nữ Tổng thống đầu tiên của Mỹ.
Truyền thống triều đại cố hữu trong hệ thống chính trị Mỹ cũng như những đặc trưng của tiến trình bầu cử... có thể là những yếu tố sẽ giúp cựu Đệ nhất phu nhân đăng quang.
Truyền thống triều đại
Các triều đại chính trị ra đời ngay sau khi Mỹ xuất hiện trên bản đồ chính trị thế giới. John Adams Jr. làm Tổng thống Mỹ từ 1797 tới 1801. Con trai ông là John Quincy Adams làm Tổng thống Mỹ thứ 6 từ 1825 tới 1829.
Tướng về hưu William Harrison qua đời một tháng sau khi nhậm chức Tổng thống, vào ngày 4/4/1811. Cháu trai ông là Benjamin Harrison trở thành Tổng thống vào năm 1889.
Zachary Taylor đắc cử Tổng thống năm 1949, là cháu trai của James Madison - Tổng thống thứ 4 của Mỹ (1809-1817). Franklin Roosevelt cũng là họ hàng xa với Theodore Roosevelt (Tổng thống Mỹ giai đoạn 1901-1909).
Barbara Pierce Bush, vợ của Tổng thống Mỹ thứ 41 George H.W. Bush, là hậu duệ của gia tộc Franklin Pierce, Tổng thống thứ 14 của nước Mỹ. Bà Barbara có thể đã trở thành mẹ của hai Tổng thống Mỹ, song con trai út của bà là Jeb Bush vừa rút khỏi cuộc đua.
Truyền thống triều đại cố hữu trong hệ thống chính trị Mỹ cũng như những đặc trưng của tiến trình bầu cử... có thể là những yếu tố sẽ giúp cựu Đệ nhất phu nhân đăng quang.
Truyền thống triều đại
Các triều đại chính trị ra đời ngay sau khi Mỹ xuất hiện trên bản đồ chính trị thế giới. John Adams Jr. làm Tổng thống Mỹ từ 1797 tới 1801. Con trai ông là John Quincy Adams làm Tổng thống Mỹ thứ 6 từ 1825 tới 1829.
Tướng về hưu William Harrison qua đời một tháng sau khi nhậm chức Tổng thống, vào ngày 4/4/1811. Cháu trai ông là Benjamin Harrison trở thành Tổng thống vào năm 1889.
Zachary Taylor đắc cử Tổng thống năm 1949, là cháu trai của James Madison - Tổng thống thứ 4 của Mỹ (1809-1817). Franklin Roosevelt cũng là họ hàng xa với Theodore Roosevelt (Tổng thống Mỹ giai đoạn 1901-1909).
Barbara Pierce Bush, vợ của Tổng thống Mỹ thứ 41 George H.W. Bush, là hậu duệ của gia tộc Franklin Pierce, Tổng thống thứ 14 của nước Mỹ. Bà Barbara có thể đã trở thành mẹ của hai Tổng thống Mỹ, song con trai út của bà là Jeb Bush vừa rút khỏi cuộc đua.
Có nhiều yếu tố chỉ ra rằng Hillary sẽ thành Tổng thống Mỹ (ảnh Reuters) |
Không phụ thuộc vào số đông
Một trong những đặc điểm nổi bật nhất của hệ thống chính trị Mỹ đó là một ứng viên có thể chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống dù có ít phiếu hơn đối thủ. Trường hợp rõ nhất là George W. Bush giành được nhiều phiếu của cử tri đoàn và tái cử Tổng thống năm 2004, dù John Kerry giành nhiều phiếu phổ thông hơn.
Vấn đề là, công dân Mỹ không trực tiếp bầu Tổng thống. Thay vào đó, các cử tri sẽ bỏ phiếu bầu các đại cử tri (cử tri đoàn). Ứng viên Tổng thống nào có được đa số phiếu đại cử tri (270 phiếu) sẽ đắc cử Tổng thống.
Việc lấy đại cử tri làm đại diện cho phép các bang ít dân có quyền ngang các bang đông dân. Ví dụ, Wyoming có dân số gần 600.000 người, có 3 đại cử tri, trong khi Texas có 27,5 triệu dân cũng chỉ có 38 đại cử tri.
Có một vấn đề khác, ngoại trừ Maine và Nebraska, ở hầu hết các bang đại cử tri được phân bổ theo kiểu "người thắng lấy tất". Có nghĩa là, tất cả các phiếu của đại cử tri sẽ dồn cho ứng viên Tổng thống giành được nhiều phiếu phổ thông nhất trong bang.
Donald Trump ít có cơ hội thắng
Nhìn chung, hệ thống bầu cử Mỹ được cho là được chiều theo ý giới chính trị cấp cao Mỹ vì nó ngăn không cho các ứng viên và chính trị gia không được ưa thích thành công. Thậm chí, nếu một ứng viên, thuộc một đảng hàng đầu như Donald Trump hiện nay, tranh cử Tổng thống, thì hệ thống có thể không đảm bảo ông ta sẽ thành công.
Theo khảo sát của Gallup, 59-62% công dân Mỹ muốn trực tiếp bầu Tổng thống. Tuy nhiên, sáng kiến này đã bị Thượng viện chặn lại vào năm 1970. Dù vậy, đấu tranh vẫn tiếp diễn.
Cách đây 10 năm, một số bang đã tranh luận về Thỏa thuận bỏ phiếu phổ thông liên bang toàn quốc - thỏa thuận được đưa ra nhằm đảm bảo rằng ứng viên giành được nhiều phiếu phổ thông nhất trên toàn quốc sẽ trở thành Tổng thống. Tuy nhiên, thỏa thuận này không có hiệu lực.
Năm 2016, sáng kiến trên có 10 bang và quận Columbia ủng hộ, song cơ hội để thỏa thuận có hiệu lực rất nhỏ.
Các thành viên của gia đình Bush và Clinton từng giữ chức Tổng thống Mỹ trong 20 năm, từ 1989 tới 2009. Sau đó, cựu Đệ nhất phu nhân Hillary Clinton làm Ngoại trưởng thời Tổng thống Obama. Lịch sử tiến trình chính trị Mỹ cho thấy một cách gián tiếp rằng, bà Hillary có nhiều cơ hội trở thành Tổng thống thứ 45 của nước Mỹ.
Theo Hoài Linh
VietNamNet
Một trong những đặc điểm nổi bật nhất của hệ thống chính trị Mỹ đó là một ứng viên có thể chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống dù có ít phiếu hơn đối thủ. Trường hợp rõ nhất là George W. Bush giành được nhiều phiếu của cử tri đoàn và tái cử Tổng thống năm 2004, dù John Kerry giành nhiều phiếu phổ thông hơn.
Vấn đề là, công dân Mỹ không trực tiếp bầu Tổng thống. Thay vào đó, các cử tri sẽ bỏ phiếu bầu các đại cử tri (cử tri đoàn). Ứng viên Tổng thống nào có được đa số phiếu đại cử tri (270 phiếu) sẽ đắc cử Tổng thống.
Việc lấy đại cử tri làm đại diện cho phép các bang ít dân có quyền ngang các bang đông dân. Ví dụ, Wyoming có dân số gần 600.000 người, có 3 đại cử tri, trong khi Texas có 27,5 triệu dân cũng chỉ có 38 đại cử tri.
Có một vấn đề khác, ngoại trừ Maine và Nebraska, ở hầu hết các bang đại cử tri được phân bổ theo kiểu "người thắng lấy tất". Có nghĩa là, tất cả các phiếu của đại cử tri sẽ dồn cho ứng viên Tổng thống giành được nhiều phiếu phổ thông nhất trong bang.
Donald Trump ít có cơ hội thắng
Nhìn chung, hệ thống bầu cử Mỹ được cho là được chiều theo ý giới chính trị cấp cao Mỹ vì nó ngăn không cho các ứng viên và chính trị gia không được ưa thích thành công. Thậm chí, nếu một ứng viên, thuộc một đảng hàng đầu như Donald Trump hiện nay, tranh cử Tổng thống, thì hệ thống có thể không đảm bảo ông ta sẽ thành công.
Theo khảo sát của Gallup, 59-62% công dân Mỹ muốn trực tiếp bầu Tổng thống. Tuy nhiên, sáng kiến này đã bị Thượng viện chặn lại vào năm 1970. Dù vậy, đấu tranh vẫn tiếp diễn.
Cách đây 10 năm, một số bang đã tranh luận về Thỏa thuận bỏ phiếu phổ thông liên bang toàn quốc - thỏa thuận được đưa ra nhằm đảm bảo rằng ứng viên giành được nhiều phiếu phổ thông nhất trên toàn quốc sẽ trở thành Tổng thống. Tuy nhiên, thỏa thuận này không có hiệu lực.
Năm 2016, sáng kiến trên có 10 bang và quận Columbia ủng hộ, song cơ hội để thỏa thuận có hiệu lực rất nhỏ.
Các thành viên của gia đình Bush và Clinton từng giữ chức Tổng thống Mỹ trong 20 năm, từ 1989 tới 2009. Sau đó, cựu Đệ nhất phu nhân Hillary Clinton làm Ngoại trưởng thời Tổng thống Obama. Lịch sử tiến trình chính trị Mỹ cho thấy một cách gián tiếp rằng, bà Hillary có nhiều cơ hội trở thành Tổng thống thứ 45 của nước Mỹ.
Theo Hoài Linh
VietNamNet
-
Thế giới6 giờ trướcMệt mỏi vì hôm trước phải tăng ca đến đêm, người đàn ông Trung Quốc ngủ gật tại bàn làm việc một tiếng vào buổi trưa nhưng bị công ty sa thải vì vi phạm quy định.
-
Thế giới8 giờ trướcChiếc xe tải chạy với tốc độ cao bất ngờ đâm trúng ô tô đang lùi trên đường khiến 10 người bị thương.
-
Thế giới12 giờ trướcMột bộ xương khủng long Apatosaurus dài 21m, nặng hơn 22 tấn, được đặt tên là Vulcan, gần đây đã trở thành hóa thạch khủng long lớn nhất từng được bán đấu giá khi nó được mua với giá khoảng 6,4 triệu đô la tại một cuộc đấu giá ở Pháp.
-
Thế giới12 giờ trướcChỉ vài giờ sau khi nhậm chức Tổng thống, ông Donald Trump sẽ triển khai một loạt chính sách như đã hứa trong chiến dịch tranh cử, gồm cả trục xuất quy mô lớn những người nhập cư trái phép.
-
Thế giới12 giờ trướcNgười phụ nữ cao nhất thế giới và người phụ nữ thấp nhất thế giới đã gặp nhau trong một buổi trà chiều tại London, Anh để kỷ niệm Ngày Kỷ lục Thế giới Guinness.
-
Thế giới13 giờ trướcĐoạn clip gây sốc đang khiến cư dân mạng vô cùng bức xúc vì hành vi phản giáo dục của giáo viên mầm non.
-
Thế giới13 giờ trướcNgười đàn ông vô tình đốt vợ trong lúc cãi nhau. Hậu quả, cặp vợ chồng và hai con trai của họ đều bị bỏng.
-
Thế giới16 giờ trướcTheo sách Kỷ lục Guinness, Ambati từng được công nhận là bác sĩ trẻ nhất thế giới. Hiện tại, ông là chuyên gia nhãn khoa hàng đầu đang làm việc tại Mỹ.
-
Thế giới16 giờ trướcMột mỏ vàng khổng lồ với trữ lượng ước tính hơn 1.000 tấn đã được phát hiện ở Trung Quốc, hãng thông tấn Tân Hoa Xã đưa tin, dẫn nguồn cơ quan địa chất tỉnh Hồ Nam.
-
Thế giới16 giờ trướcPhát hiện này đã khiến cặp vợ chồng thu mua phế liệu vô cùng bàng hoàng.
-
Thế giới16 giờ trướcSau 20 năm ly hôn vì chồng ngoại tình, người vợ bỏ qua mọi lỗi lầm, quay lại chăm sóc chồng cũ bại liệt.
-
Thế giới17 giờ trướcMột tác phẩm của nghệ sĩ Maurizio Cattelan, bao gồm một miếng băng keo và một quả chuối dán trên tường, đã được bán với gần 160 tỷ đồng.
-
Thế giới20 giờ trướcSau một lần bị cấp trên đổ lỗi một cách bất công, người đàn ông rơi vào trạng thái buồn bực, uất ức và bị mất ngủ suốt nhiều năm.
-
Thế giới20 giờ trướcCô gái trở thành tâm điểm chú ý trên mạng xã hội sau hành động liều lĩnh của mình tại vườn thú.