- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Đồ trẻ con Trung Quốc độc đủ kiểu
Hết quần áo trẻ em, sữa, giờ đến lồng đèn của Trung Quốc cũng bị nhiễm chất độc. Những vụ bê bối đồ trẻ con ở Trung Quốc thời gian gần đây khiến dư luận hoang mang.
Hết quần áo trẻ em, sữa, giờ đến lồng đèn của Trung Quốc cũng bị nhiễm chất độc. Những vụ bê bối đồ trẻ con ở Trung Quốc thời gian gần đây khiến dư luận hoang mang.
Lồng đèn nhựa Trung Quốc có chất gây ung thư
Kết quả kiểm nghiệm mới đây của Viện Khoa học vật liệu ứng dụng và Viện Công nghệ hóa học đối với 2 mẫu đèn lồng nhựa Trung Quốc đang bán trên thị trường cho thấy muối cadimi (Cd) trong sơn phủ có hàm lượng cao gấp 123 lần mức cho phép trong Bộ tiêu chuẩn an toàn đồ chơi trẻ em do Bộ Khoa học - công nghệ Việt Nam. Cd là chất được sử dụng như là chất tạo màu trong nhiều loại nhựa. Đây là một trong ba kim loại (hai loại còn lại là chì và thủy ngân) độc hại nhất với cơ thể người, có thể gây ung thư tuyến tiền liệt, ung thư phổi, dị tật thai nhi...
Thông tin lồng đèn nhựa có xuất xứ từ Trung Quốc chứa chất gây ung thư khiến nhiều bậc cha mẹ hoang mang. Giới chuyên môn cho biết, chỉ cần tiếp xúc, cầm nắm đèn lồng là có thể bị thôi nhiễm Cd. Đèn lồng nhiễm Cd với hàm lượng quá cao sẽ tích lũy nhiều trong thận và chỉ phát bệnh sau nhiều năm tiếp xúc.
Lồng đèn nhựa Trung Quốc có chất gây ung thư (Ảnh: Tuổi trẻ)
Rúng động sữa Trung Quốc nhiễm chất độc
Những năm gần đây, các vụ sữa nhiễm chất độc hóa học tại Trung Quốc bị phát hiện ngày một nhiều với mức độ nghiêm trọng không ngừng tăng lên. Mới đây nhất, người dân nước này lại bàng hoàng khi chỉ trong vòng 2 tháng mà có đến 3 hãng sữa bị gặp vấn đề với chất lượng sản phẩm.
Hồi đầu tháng 6 vừa qua, nhà sản xuất sữa lớn nhất Trung Quốc là Inner Mongolia Yili Industrial Group đã phải thu hồi sữa bột dành cho trẻ em được sản xuất từ tháng 11/2011 tới tháng 5/2012 vì bị phát hiện có hàm lượng thủy ngân "cao bất thường". (Thủy ngân là loại hóa chất cực độc, có thể gây tổn hại cho não, tim, thận, phổi và hệ thống miễn dịch).
Chỉ sau đó ít lâu, vào cuối tháng 6, Trung Quốc lại rúng động vì vụ sữa nhiễm kiềm. Công ty sữa và thực phẩm Bright Trung Quốc đã phải thu hồi hàng trăm bình sữa tươi Ubest "vô tình" bị trộn lẫn với nước kiềm.
Và đến hôm 23/7, sữa bột cho trẻ sơ sinh của Công ty Hunan Ava Dairy Co Ltd cũng buộc phải thu hồi vì có chất gây ung thư. 5 lô sữa thương hiệu Nanshan Bywise sản xuất trong thời gian từ tháng 7-12/2011, có chứa hóa chất aflatoxin có khả năng gây ung thư.
Tháng 12 năm ngoái, nhà chức trách Trung Quốc cũng phát hiện thấy hàm lượng hóa chất aflatoxin vượt quá tiêu chuẩn cho phép trong sản phẩm sữa của công ty China Mengniu Dairy, công ty sữa lớn thứ nhì của nước này sau Yili.
Năm 2008, Trung Quốc rúng động vì vụ phát hiện 6 em bé tử vong và 300.000 em khác mắc bệnh vì uống phải sữa nhiễm melamine. Kể từ đó, nhiều người Trung Quốc vẫn nghi ngờ sữa sản xuất trong nước. Nhiều người tiêu dùng Trung Quốc đã chuyển sang dùng sữa ngoài ngày càng nhiều, nhất là các thương hiệu sữa bột sơ sinh nhập khẩu.
Quần áo, đồ trẻ em Quảng Đông chứa chất độc
Năm 2009, thế giới bàng hoàng trước vụ quần áo và đồ dùng cho trẻ được sản xuất tại Quảng Đông, nơi được coi là trung tâm của ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu của Trung Quốc, không an toàn vì chứa hóa chất formaldehye. Theo kết quả điều tra của các nhà chức trách tỉnh Quảng Đông, gần 47% sản phẩm may mặc được kiểm tra không đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn, nhiều mặt hàng chứa lượng formaldehyde vượt mức cho phép. Đây là một hóa chất có thể gây nhiễm trùng da hoặc đường hô hấp.
Với các đồ dùng dành cho trẻ, hơn 30% là không an toàn, trong đó nhiều loại chứa quá nhiều hàm lượng formadehyde hoặc những kim loai nặng gây ảnh hưởng đến sức khỏe như chì, cadmi và crom. Theo người phát ngôn của cơ quan quản lý an toàn thực phẩm Quảng Đông, việc sử dụng nguyên liệu thô và sơn là nguyên nhân chính dẫn đến làm lượng formaldehye và kim loại nặng vượt quá mức cho phép.
Hàng triệu đồ chơi sản xuất tại nước này đã bị thu hồi trên toàn thế giới vì lo sợ được làm bằng sơn chứa chì độc hại hoặc thiết kế có nhiều thiếu sót
Châu Âu tẩy chay đồ chơi Trung Quốc
Mới đây, Liên minh châu Âu (EU) đã đưa một tối hậu thư cho Trung Quốc, đe dọa từ tháng 10 tới có thể sẽ cấm nhập khẩu một số mặt hàng của nước này, trong đó có đồ chơi, do các sản phẩm này không đáp ứng được tiêu chuẩn an toàn.
Trước đó, EU đã từng ra lệnh thu hồi 15 mặt hàng đồ chơi và trang phục trẻ em có xuất xứ Trung Quốc, do các sản phẩm này chứa nhiều thành phần gây hại cho sức khỏe trẻ em. Các quan chức thuộc Ủy ban Doanh nghiệp và công nghiệp Châu Âu cho biết, giày dép trẻ em xuất xứ từ Trung Quốc có hàm lượng chrome vượt quá sáu lần mức cho phép, bị xếp vào hàng "nguy hiểm" đối với trẻ em và bị cấm tiêu thụ tại thị trường châu Âu.
Theo kết quả một cuộc kiểm tra của Tổng cục kiểm tra giám sát chất lượng và kiểm dịch Trung Quốc vào năm 2011, cứ 10 đồ chơi ở Trung Quốc thì có 1 sản phẩm không an toàn cho trẻ em như có cạnh sắc nhọn, chứa kim loại nặng..
Năm 2011, Tổ chức Hoà bình Xanh (Greenpeace) đã công bố kết quả kiểm tra với các mẫu vật đồ chơi lấy từ 4 thành phố của Trung Quốc là Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu và Hồng Kông. Kết quả cho thấy nhiều đồ chơi do Trung Quốc sản xuất chứa chất phthalate rất cao, có khả năng gây ra các dị tật về cơ quan sinh dục ở trẻ em.
Lồng đèn nhựa Trung Quốc có chất gây ung thư
Kết quả kiểm nghiệm mới đây của Viện Khoa học vật liệu ứng dụng và Viện Công nghệ hóa học đối với 2 mẫu đèn lồng nhựa Trung Quốc đang bán trên thị trường cho thấy muối cadimi (Cd) trong sơn phủ có hàm lượng cao gấp 123 lần mức cho phép trong Bộ tiêu chuẩn an toàn đồ chơi trẻ em do Bộ Khoa học - công nghệ Việt Nam. Cd là chất được sử dụng như là chất tạo màu trong nhiều loại nhựa. Đây là một trong ba kim loại (hai loại còn lại là chì và thủy ngân) độc hại nhất với cơ thể người, có thể gây ung thư tuyến tiền liệt, ung thư phổi, dị tật thai nhi...
Thông tin lồng đèn nhựa có xuất xứ từ Trung Quốc chứa chất gây ung thư khiến nhiều bậc cha mẹ hoang mang. Giới chuyên môn cho biết, chỉ cần tiếp xúc, cầm nắm đèn lồng là có thể bị thôi nhiễm Cd. Đèn lồng nhiễm Cd với hàm lượng quá cao sẽ tích lũy nhiều trong thận và chỉ phát bệnh sau nhiều năm tiếp xúc.
Rúng động sữa Trung Quốc nhiễm chất độc
Những năm gần đây, các vụ sữa nhiễm chất độc hóa học tại Trung Quốc bị phát hiện ngày một nhiều với mức độ nghiêm trọng không ngừng tăng lên. Mới đây nhất, người dân nước này lại bàng hoàng khi chỉ trong vòng 2 tháng mà có đến 3 hãng sữa bị gặp vấn đề với chất lượng sản phẩm.
Hồi đầu tháng 6 vừa qua, nhà sản xuất sữa lớn nhất Trung Quốc là Inner Mongolia Yili Industrial Group đã phải thu hồi sữa bột dành cho trẻ em được sản xuất từ tháng 11/2011 tới tháng 5/2012 vì bị phát hiện có hàm lượng thủy ngân "cao bất thường". (Thủy ngân là loại hóa chất cực độc, có thể gây tổn hại cho não, tim, thận, phổi và hệ thống miễn dịch).
Chỉ sau đó ít lâu, vào cuối tháng 6, Trung Quốc lại rúng động vì vụ sữa nhiễm kiềm. Công ty sữa và thực phẩm Bright Trung Quốc đã phải thu hồi hàng trăm bình sữa tươi Ubest "vô tình" bị trộn lẫn với nước kiềm.
Và đến hôm 23/7, sữa bột cho trẻ sơ sinh của Công ty Hunan Ava Dairy Co Ltd cũng buộc phải thu hồi vì có chất gây ung thư. 5 lô sữa thương hiệu Nanshan Bywise sản xuất trong thời gian từ tháng 7-12/2011, có chứa hóa chất aflatoxin có khả năng gây ung thư.
Tháng 12 năm ngoái, nhà chức trách Trung Quốc cũng phát hiện thấy hàm lượng hóa chất aflatoxin vượt quá tiêu chuẩn cho phép trong sản phẩm sữa của công ty China Mengniu Dairy, công ty sữa lớn thứ nhì của nước này sau Yili.
Năm 2008, Trung Quốc rúng động vì vụ phát hiện 6 em bé tử vong và 300.000 em khác mắc bệnh vì uống phải sữa nhiễm melamine. Kể từ đó, nhiều người Trung Quốc vẫn nghi ngờ sữa sản xuất trong nước. Nhiều người tiêu dùng Trung Quốc đã chuyển sang dùng sữa ngoài ngày càng nhiều, nhất là các thương hiệu sữa bột sơ sinh nhập khẩu.
Quần áo, đồ trẻ em Quảng Đông chứa chất độc
Năm 2009, thế giới bàng hoàng trước vụ quần áo và đồ dùng cho trẻ được sản xuất tại Quảng Đông, nơi được coi là trung tâm của ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu của Trung Quốc, không an toàn vì chứa hóa chất formaldehye. Theo kết quả điều tra của các nhà chức trách tỉnh Quảng Đông, gần 47% sản phẩm may mặc được kiểm tra không đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn, nhiều mặt hàng chứa lượng formaldehyde vượt mức cho phép. Đây là một hóa chất có thể gây nhiễm trùng da hoặc đường hô hấp.
Sản xuất đồ chơi trẻ em ở Trung Quốc
Với các đồ dùng dành cho trẻ, hơn 30% là không an toàn, trong đó nhiều loại chứa quá nhiều hàm lượng formadehyde hoặc những kim loai nặng gây ảnh hưởng đến sức khỏe như chì, cadmi và crom. Theo người phát ngôn của cơ quan quản lý an toàn thực phẩm Quảng Đông, việc sử dụng nguyên liệu thô và sơn là nguyên nhân chính dẫn đến làm lượng formaldehye và kim loại nặng vượt quá mức cho phép.
Hàng triệu đồ chơi sản xuất tại nước này đã bị thu hồi trên toàn thế giới vì lo sợ được làm bằng sơn chứa chì độc hại hoặc thiết kế có nhiều thiếu sót
Châu Âu tẩy chay đồ chơi Trung Quốc
Mới đây, Liên minh châu Âu (EU) đã đưa một tối hậu thư cho Trung Quốc, đe dọa từ tháng 10 tới có thể sẽ cấm nhập khẩu một số mặt hàng của nước này, trong đó có đồ chơi, do các sản phẩm này không đáp ứng được tiêu chuẩn an toàn.
Trước đó, EU đã từng ra lệnh thu hồi 15 mặt hàng đồ chơi và trang phục trẻ em có xuất xứ Trung Quốc, do các sản phẩm này chứa nhiều thành phần gây hại cho sức khỏe trẻ em. Các quan chức thuộc Ủy ban Doanh nghiệp và công nghiệp Châu Âu cho biết, giày dép trẻ em xuất xứ từ Trung Quốc có hàm lượng chrome vượt quá sáu lần mức cho phép, bị xếp vào hàng "nguy hiểm" đối với trẻ em và bị cấm tiêu thụ tại thị trường châu Âu.
Theo kết quả một cuộc kiểm tra của Tổng cục kiểm tra giám sát chất lượng và kiểm dịch Trung Quốc vào năm 2011, cứ 10 đồ chơi ở Trung Quốc thì có 1 sản phẩm không an toàn cho trẻ em như có cạnh sắc nhọn, chứa kim loại nặng..
Năm 2011, Tổ chức Hoà bình Xanh (Greenpeace) đã công bố kết quả kiểm tra với các mẫu vật đồ chơi lấy từ 4 thành phố của Trung Quốc là Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu và Hồng Kông. Kết quả cho thấy nhiều đồ chơi do Trung Quốc sản xuất chứa chất phthalate rất cao, có khả năng gây ra các dị tật về cơ quan sinh dục ở trẻ em.
Theo VEF
-
Thị trường03/12/2023Giá vàng nhẫn trong nước tuần qua biến động mạnh, có một số phiên tăng cao nhưng cũng có hai phiên giảm nhẹ. Tính chung cả tuần, có thương hiệu tăng thêm 1,4 triệu đồng/lượng, lên mức cao nhất từ trước đến nay.
-
Thị trường15/07/2023Với túi tiền dưới 2 tỷ đồng, khách muốn mua nhà đất tại Hà Nội có thể tham khảo ở những khu vực không trung tâm, trong ngõ nhỏ như Yên Nghĩa, Lĩnh Nam, Đại La ...
-
Thị trường03/05/2023Giá vàng ngày 3/5 lại khiến nhà đầu tư bất ngờ. Vì thông tin việc làm từ Mỹ đã khiến giá vàng tăng vọt chỉ sau một đêm.
-
Thị trường25/04/2023Câu chuyện giá vé máy bay tăng cao - giảm sốc vẫn tiếp tục "nóng" trên nhiều diễn đàn. Nhu cầu đi lại tăng cao dịp nghỉ lễ dài đến gần, giá vé ra sao được quan tâm.
-
Thị trường25/04/2023Giá vé máy bay dịp lễ 30/4-1/5 hạ nhiệt, song không giảm quá nhiều. Các đại lý ôm vé bán xả dịp này, nhưng do giá cao nên mức bán ra cũng chỉ giảm 100.000-200.000 đồng/vé.
-
Thị trường06/02/2023“Hết hàng rồi em ơi, khách đợt này mua nhiều quá hàng về không kịp để bán, chị cũng không dám nhận đơn đặt trước đâu em”.
-
Thị trường07/12/2022Giá lợn hơi hôm nay (7/12) tiếp tục giảm đồng loạt trên cả nước khiến người chăn nuôi thấp thỏm dù đang trong cao điểm tiêu thụ Tết. Trong khi đó, tại các chợ truyền thống, siêu thị, theo các tiểu thương, sức mua cũng èo uột chỉ bằng 60-70% so với giữa năm.
-
Thị trường14/11/2022VietinBank đang là ngân hàng có lãi suất huy động tiền gửi khách hàng cá nhân cao nhất nhóm “Big 4” với mức 8,2%/năm, áp dụng cho các khoản gửi online kỳ hạn 12-24 tháng.
-
Thị trường09/11/2022"Nhỏ nhưng có võ", hạt dẻ tí hon mang hương vị núi rừng thơm ngon hấp dẫn, mới vào mùa đã được chị em tranh nhau đặt mua. Đến tháng 12 là sẽ hết mùa hạt dẻ, muốn ăn sẽ phải chờ đến sang năm.
-
Thị trường09/11/2022Mặc dù Sở Công Thương Hà Nội đã có nhiều biện pháp hỗ trợ nguồn cung xăng dầu, bơm thêm 1.000m3 xăng, dầu và đảm bảo các cây xăng hoạt động bình thường thế nhưng tình trạng đóng cửa, bán xăng cầm chừng vẫn tiếp tục diễn ra, nhất là tại các cửa hàng xăng dầu tư nhân.
-
Thị trường09/11/2022Chuông cảnh báo suy thoái đang vang lên. Điều đó có nghĩa đã đến lúc cần phải có một cái nhìn sâu sắc về tình hình tài chính, đồng thời giữ một cái đầu lạnh trước thời cuộc.
-
Thị trường09/11/2022Giá vàng hôm nay 9/11 trên thị trường thế giới tăng vọt lên mức cao nhất trong 4 tuần giữa bối cảnh đồng USD có tín hiệu tạo đỉnh ngắn hạn sau khi Mỹ công bố thông tin về thị trường lao động.
-
Thị trường02/09/2022Giá vàng hôm nay 2/9 trên thị trường quốc tế giảm mạnh xuống dưới ngưỡng 1.700 USD/ounce (48,7 triệu đồng/lượng) trong bối cảnh đồng USD lại tăng vọt lên đỉnh cao 20 năm.