- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Nên và không nên khi bé tiêu chảy
Các mẹ không nên cho bé ăn lá ổi, hồng xiêm xanh vì cách này có thể giúp bé ngừng đi ngoài ngay, nhưng đó chỉ là khỏi bệnh giả tạo và gây ra hậu quả lâu dài.
Các mẹ không nên cho bé ăn lá ổi, hồng xiêm
xanh vì cách này có thể giúp bé ngừng đi ngoài ngay, nhưng đó chỉ là
khỏi bệnh giả tạo và gây ra hậu quả lâu dài.
Điều nên làm khi bé tiêu chảy
Luôn luôn pha và cho bé uống dung dịch oresol đúng liều lượng: Cách bù nước và muối dễ thực hiện nhất tại nhà là cho bé uống dung dịch oresol (ORS). Điều cơ bản nhất để dung dịch ORS có tác dụng chữa bệnh là phải pha đúng liều lượng. Cách pha đúng là làm theo hướng dẫn ghi trên nhãn gói oresol.
Trên thị trường có nhiều loại oresol để bù nước và điện giải như gói pha 100mil; gói pha 200ml nước; gói pha 250ml nước. Pha với nước đun sôi để nguội. Khi pha đúng, nồng độ các chất điện giải mới dễ hấp thu vào cơ thể. Bạn cần dùng các loại cốc, bình chia độ để đo đúng lượng nước cần pha.
Cách uống: Bé dưới 2 tuổi, uống 50 - 100ml/lần tiêu chảy; bé 2 - 9 tuổi, uống 100-200ml/lần tiêu chảy; bé lớn hơn 10 tuổi và người lớn uống tùy theo nhu cầu cơ thể.
Nếu không có ORS, có thể pha dịch thay thế gồm: 8 thìa cafe đường, một thìa nhỏ muối pha trong một lít nước; hoặc 50 ml nước cháo gạo và một nhúm (3,5 gram) muối hoặc nước dừa non có pha một nhúm muối. Bệnh nhi bị nôn nhiều nên uống từng ngụm nhỏ.
Chú ý pha đúng khối lượng nước vì nếu pha quá loãng, hàm lượng chất điện giải sẽ không đủ, có thể gây nguy hiểm cho bé. Ngược lại nếu pha quá đặc, bé sẽ bị ngộ độc muối, thậm chí có thể nguy hiểm đến tính mạng do lượng muối trong máu quá cao sẽ rút nước từ các tế bào ra, khiến cơ thể bị mất nước và rối loạn điện giải nghiêm trọng hơn.
Sai lầm dễ mắc khác là cho bé uống quá nhiều nước lọc. Vì dung dịch ORS hơi khó uống, một số mẹ thấy con không muốn uống, thì dụ con bằng cách uống một ít nước lọc rồi uống ORS. Nhưng làm như vậy hậu quả là bé uống nước lọc quá nhiều, bụng trướng lên, rất nguy hiểm, chỉ bù được nước mà không bù được điện giải.
Cho bé ăn uống đầy đủ, nhiều bữa: Khi bé mắc tiêu chảy, do phải đi ngoài nhiều lần, mất nước, mất muối nên bé rất nhanh mệt mỏi suy kiệt. Vì vậy, việc cho ăn là rất quan trọng để bù lại năng lượng bị mất và nâng cao sức đề kháng cho bé. Những ngày bé bệnh, bạn cần cho ăn thức ăn mềm và lỏng hơn bình thường nhưng vẫn phải đủ các chất dinh dưỡng là đạm, đường, béo, vitamin và khoáng chất.
Vì đường tiêu hóa của bé đang bị tổn thương, nên cần cho bé ăn thành nhiều bữa nhỏ, khoảng cách giữa các bữa ăn khoảng 2 tiếng. Đối với bé dưới 6 tháng tuổi còn bú mẹ thì tiếp tục cho bé bú mẹ bình thường và nên cho bé bú mẹ tăng lên. Sữa mẹ có tác dụng rất tốt khi bé bị tiêu chảy vì trong sữa mẹ vừa đủ các chất dinh dưỡng, vừa dễ tiêu hóa, hấp thu. Nếu bé bú sữa ngoài, bạn tiếp tục cho bú bình thường nên cho bú tăng khối lượng và tăng bữa, nhưng không nên thay đổi loại sữa.
Bé lớn hơn cần cho bé ăn đủ các bữa với các loại thức ăn nấu chín kỹ, bổ dưỡng, dễ tiêu như ăn cháo với thịt lợn nạc, thịt gà...
Điều không nên làm khi bé tiêu chảy
Sai lầm dễ mắc khác là cho bé uống quá nhiều nước lọc
- Không nên cho bé nhỏ ăn váng sữa, phô mai, vì chứa nhiều chất béo, hệ tiêu hóa của bé chưa tiêu hóa được nên ăn vào sẽ càng dễ bị tiêu chảy.
- Không nên kiêng cho bé uống sữa và tất cả các loại thực phẩm khác vì sợ con bị tiêu chảy nặng hơn. Nếu làm như thế thì sẽ khiến bé dễ bị bệnh nặng hơn vì ăn uống không đủ dinh dưỡng, bệnh lâu khỏi.
- Không nên cho bé dùng các loại thực phẩm có nhiều đường, nhiều chất xơ và khó tiêu hóa.
- Không nên tùy ý dùng thuốc cho bé. Chỉ cho bé uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ.
- Không nên nghĩ rằng hễ tiêu chảy thì dùng kháng sinh. Kháng sinh chỉ có tác dụng tiêu diệt với vi khuẩn chứ không có tác dụng tiêu diệt virus. Nếu con bạn bị tiêu chảy do virus Rota thì dù có uống bao nhiêu thuốc kháng sinh cũng không có tác dụng mà chỉ làm cho bé mệt hơn. Bạn chỉ dùng kháng sinh chữa tiêu chảy cho con khi có chỉ định của bác sĩ.
- Không nên tự mua thuốc chống nôn, thuốc cầm tiêu chảy cho bé uống.
- Không nên cho bé ăn lá ổi, hồng xiêm xanh... Cách này có thể giúp bé ngừng đi ngoài ngay, nhưng đó chỉ là khỏi bệnh giả tạo và gây ra hậu quả là các tác nhân gây bệnh ở lại trong đường tiêu hóa lâu hơn khiến cho bệnh lâu khỏi, hoặc nặng lên.
Luôn luôn pha và cho bé uống dung dịch oresol đúng liều lượng: Cách bù nước và muối dễ thực hiện nhất tại nhà là cho bé uống dung dịch oresol (ORS). Điều cơ bản nhất để dung dịch ORS có tác dụng chữa bệnh là phải pha đúng liều lượng. Cách pha đúng là làm theo hướng dẫn ghi trên nhãn gói oresol.
Trên thị trường có nhiều loại oresol để bù nước và điện giải như gói pha 100mil; gói pha 200ml nước; gói pha 250ml nước. Pha với nước đun sôi để nguội. Khi pha đúng, nồng độ các chất điện giải mới dễ hấp thu vào cơ thể. Bạn cần dùng các loại cốc, bình chia độ để đo đúng lượng nước cần pha.
Cách uống: Bé dưới 2 tuổi, uống 50 - 100ml/lần tiêu chảy; bé 2 - 9 tuổi, uống 100-200ml/lần tiêu chảy; bé lớn hơn 10 tuổi và người lớn uống tùy theo nhu cầu cơ thể.
Nếu không có ORS, có thể pha dịch thay thế gồm: 8 thìa cafe đường, một thìa nhỏ muối pha trong một lít nước; hoặc 50 ml nước cháo gạo và một nhúm (3,5 gram) muối hoặc nước dừa non có pha một nhúm muối. Bệnh nhi bị nôn nhiều nên uống từng ngụm nhỏ.
Chú ý pha đúng khối lượng nước vì nếu pha quá loãng, hàm lượng chất điện giải sẽ không đủ, có thể gây nguy hiểm cho bé. Ngược lại nếu pha quá đặc, bé sẽ bị ngộ độc muối, thậm chí có thể nguy hiểm đến tính mạng do lượng muối trong máu quá cao sẽ rút nước từ các tế bào ra, khiến cơ thể bị mất nước và rối loạn điện giải nghiêm trọng hơn.
Sai lầm dễ mắc khác là cho bé uống quá nhiều nước lọc. Vì dung dịch ORS hơi khó uống, một số mẹ thấy con không muốn uống, thì dụ con bằng cách uống một ít nước lọc rồi uống ORS. Nhưng làm như vậy hậu quả là bé uống nước lọc quá nhiều, bụng trướng lên, rất nguy hiểm, chỉ bù được nước mà không bù được điện giải.
Cho bé ăn uống đầy đủ, nhiều bữa: Khi bé mắc tiêu chảy, do phải đi ngoài nhiều lần, mất nước, mất muối nên bé rất nhanh mệt mỏi suy kiệt. Vì vậy, việc cho ăn là rất quan trọng để bù lại năng lượng bị mất và nâng cao sức đề kháng cho bé. Những ngày bé bệnh, bạn cần cho ăn thức ăn mềm và lỏng hơn bình thường nhưng vẫn phải đủ các chất dinh dưỡng là đạm, đường, béo, vitamin và khoáng chất.
Vì đường tiêu hóa của bé đang bị tổn thương, nên cần cho bé ăn thành nhiều bữa nhỏ, khoảng cách giữa các bữa ăn khoảng 2 tiếng. Đối với bé dưới 6 tháng tuổi còn bú mẹ thì tiếp tục cho bé bú mẹ bình thường và nên cho bé bú mẹ tăng lên. Sữa mẹ có tác dụng rất tốt khi bé bị tiêu chảy vì trong sữa mẹ vừa đủ các chất dinh dưỡng, vừa dễ tiêu hóa, hấp thu. Nếu bé bú sữa ngoài, bạn tiếp tục cho bú bình thường nên cho bú tăng khối lượng và tăng bữa, nhưng không nên thay đổi loại sữa.
Bé lớn hơn cần cho bé ăn đủ các bữa với các loại thức ăn nấu chín kỹ, bổ dưỡng, dễ tiêu như ăn cháo với thịt lợn nạc, thịt gà...
Điều không nên làm khi bé tiêu chảy
Sai lầm dễ mắc khác là cho bé uống quá nhiều nước lọc
- Không nên cho bé nhỏ ăn váng sữa, phô mai, vì chứa nhiều chất béo, hệ tiêu hóa của bé chưa tiêu hóa được nên ăn vào sẽ càng dễ bị tiêu chảy.
- Không nên kiêng cho bé uống sữa và tất cả các loại thực phẩm khác vì sợ con bị tiêu chảy nặng hơn. Nếu làm như thế thì sẽ khiến bé dễ bị bệnh nặng hơn vì ăn uống không đủ dinh dưỡng, bệnh lâu khỏi.
- Không nên cho bé dùng các loại thực phẩm có nhiều đường, nhiều chất xơ và khó tiêu hóa.
- Không nên tùy ý dùng thuốc cho bé. Chỉ cho bé uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ.
- Không nên nghĩ rằng hễ tiêu chảy thì dùng kháng sinh. Kháng sinh chỉ có tác dụng tiêu diệt với vi khuẩn chứ không có tác dụng tiêu diệt virus. Nếu con bạn bị tiêu chảy do virus Rota thì dù có uống bao nhiêu thuốc kháng sinh cũng không có tác dụng mà chỉ làm cho bé mệt hơn. Bạn chỉ dùng kháng sinh chữa tiêu chảy cho con khi có chỉ định của bác sĩ.
- Không nên tự mua thuốc chống nôn, thuốc cầm tiêu chảy cho bé uống.
- Không nên cho bé ăn lá ổi, hồng xiêm xanh... Cách này có thể giúp bé ngừng đi ngoài ngay, nhưng đó chỉ là khỏi bệnh giả tạo và gây ra hậu quả là các tác nhân gây bệnh ở lại trong đường tiêu hóa lâu hơn khiến cho bệnh lâu khỏi, hoặc nặng lên.
Theo SGTT
-
Làm mẹ5 giờ trước“Tôi không đối xử với các con như trẻ con, không la mắng chúng. Tôi không bao giờ bắt chúng phải học. Tôi không kiểm tra bài tập về nhà của chúng. Đó là trách nhiệm của bọn trẻ”.
-
Vào bếp7 giờ trướcBò xốt tiêu đen là món ăn thơm ngon và giàu chất dinh dưỡng. Hôm nay, VietNamNet sẽ giới thiệu cách làm món thịt bò xốt tiêu đen đơn giản, hấp dẫn.
-
Mẹo vặt7 giờ trướcGiặt chung quần áo với hạt tiêu đen là một mẹo giặt giũ đơn giản nhưng lại mang đến nhiều hiệu quả mà ít người ngờ đến.
-
Yêu7 giờ trướcNgười đàn ông 59 tuổi nhận ra mình bị lừa tình, lừa tiền sau khi chuyển cho người yêu hơn 270 triệu đồng làm sính lễ nhưng cô biến mất trước ngày cưới.
-
Tâm sự7 giờ trướcTôi chỉ muốn ly hôn ngay vì không thể chịu đựng thêm chồng được nữa, nhất là hành động của anh ta với bố mẹ vợ.
-
Làm mẹ12 giờ trướcĐa ối là khi lượng nước ối vượt quá mức bình thường ảnh hưởng đến sức khỏe cả mẹ và bé. Mặc dù chế độ ăn không phải là yếu tố quyết định duy nhất nhưng việc điều chỉnh chế độ ăn uống hợp lý có thể hỗ trợ cải thiện tình trạng này.
-
Nhà đẹp12 giờ trướcKhông chỉ trồng cây ngoài vườn với nhiều nắng gió, những loại cây hoa ưa bóng mát trong bài dưới đây, dễ chăm sóc, được trồng nhiều sẽ làm đẹp cho không gian nhà của bạn.
-
Vào bếp14 giờ trướcChả cá Phan Thiết là món ăn hấp dẫn, mang đặc trưng của xứ biển miền Trung, cách làm món ăn này khá cầu kỳ nhưng chỉ cần học một lần là bạn sẽ chế biến thuần thục.
-
Mẹo vặt14 giờ trướcNếu làm món rán, bạn nên dùng các loại dầu ăn chịu được nhiệt độ cao để hạn chế nguy cơ sức khỏe do sức nóng phá hủy chất béo, tạo ra các chất độc.
-
Yêu15 giờ trướcKhoảnh khắc đứng trước di ảnh của người cha trong lễ vu quy, cô dâu Trà Vinh khóc đến mức đôi mắt và hai gò má ửng đỏ.
-
Tâm sự1 ngày trướcNgười chồng mà tôi hết mực yêu thương, chiều chuộng lại có ngày khiến cho tôi khổ sở như thế này.
-
Mẹo vặt1 ngày trướcViệc quay đầu xe ra ngoài khi đỗ xe giúp tài xế dễ dàng lái xe khi ra khỏi bãi đỗ, nhất là tình huống gấp và quan sát các phương tiện khác an toàn hơn.
-
Tâm sự1 ngày trướcEm vô cùng áy náy, mỗi lần gặp cháu lại thấy ngại ngùng. Em không biết nên chọn quà gì tặng cháu cho tương xứng...