- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Đã gian lận còn lên mạng kể lể, nam sinh không ngờ cô giáo vào tận Facebook bình luận: Nói 1 câu mà tim học trò muốn ngừng đập
Để đối phó với các kỳ thi, sinh viên có thể nghĩ ra 1001 chiêu trò gian lận bá đạo, nhưng các em ơi, qua sao nổi mắt thầy cô!
- Học trò viết 9 + 1 = 10 nhưng bị giáo viên gạch bỏ, đáp án đưa ra gây tranh cãi: Giải thích được chứng tỏ bạn quá nắm rõ lý thuyết Toán học
- Mẹ dạy con trai đánh vần từ BÉ LÊ, lúc đầu phát âm cũng đúng lắm, ai ngờ khúc sau "quay xe" gây cười nắc nẻ
- Nam sinh bỗng xin hạ điểm còn 7,5 để KHÔNG đạt học sinh giỏi, cô giáo nghe lý do mà cũng thấy "đau đầu" thay
Thế hệ sinh viên có muôn vàn trò nghịch ngợm mà chẳng ai ngờ tới. Các em còn linh hoạt áp dụng sự sáng tạo vào kỳ thi để đối phó với giảng viên. Muốn được điểm cao nhưng lười ôn bài, vậy là 1001 chiêu thức tinh quái ra đời. Nếu thi trực tiếp, sinh viên thường áp dụng các cách như: Đeo tai nghe Bluetooth, chép phao tay, nhờ thi hộ, mang điện thoại vào phòng thi….
Còn đối với hình thức làm tiểu luận thì sao? Thông thường, khi yêu cầu sinh viên làm tiểu luận, giảng viên sẽ đưa ra đề mở nhằm kích thích sự sáng tạo, tìm tòi và khó có thể sao chép tài liệu được. Nhưng có vẻ cách này không làm khó được sinh viên. Nhiều em tìm được tài liệu liên quan trong chớp mắt rồi ung dung "bê" y nguyên vào tiểu luận khiến thầy cô ngỡ ngàng.
Không may mắn cho nam sinh khi để cô giáo đọc được bài viết.
Mới đây, một nam sinh đăng đàn hỏi CĐM chuyện thi cử, chuyện làm tiểu luận như sau: "Mọi người ơi, cho mình hỏi giáo viên trường mình có hay check lỗi đạo văn đối với sinh viên năm nhất không ạ? Sắp tới làm tiểu luận nên lo quá, mình cảm ơn trước nhé!"
Có vẻ nam sinh năm nhất khá lo lắng và quan tâm đến việc thi cử. Biết sợ, biết lo nhưng không chịu học tập, ôn luyện nghiêm túc mà định giở bài "láu cá".
Phía dưới, một giáo viên giảng dạy trong trường để lại bình luận ngắn gọn: "Cô có check còn các giáo viên khác thì cô không biết".
Chắc đọc đến đây, nam sinh kia vừa ngại ngùng vừa bủn rủn chân tay vì sợ. Còn netizen được trận cười rũ rượi trước sự hóm hỉnh của cô giáo. Quả thật, không một chiêu trò gì có thể qua mắt thầy cô được.
Một số netizen để lại bình luận ấn tượng như sau:
- Hỏi đúng người sai thời điểm rồi bạn ơi!
- U là trời! Cô giáo người ta dễ thương quá!
- Mấy cái này hỏi kín thôi chớ, nước mắt rơi hai hàng.
Theo Pháp luật và bạn đọc
-
Giáo dục9 giờ trướcChỉ vì lấy chai nước cho bạn uống mà chưa xin phép, nữ sinh bị một nhóm bạn vây đánh hội đồng rồi quay clip tung lên mạng xã hội. Ban giám hiệu nhà trường sau khi làm việc với phụ huynh đã quyết định kỷ luật 5 em học sinh có hành vi đánh bạn.
-
Giáo dục1 ngày trướcPhương pháp giáo dục của người mẹ tưởng chừng đơn giản, nhưng nó đã giúp 2 trong 3 đứa con trai bà trở thành triệu phú.
-
Giáo dục1 ngày trướcNhiều trường đại học nâng mạnh mức học phí, khiến nhiều phụ huynh và học sinh lo lắng.
-
Giáo dục1 ngày trướcHình ảnh người bố hiện lên đích thị là “ông bố quốc dân”, việc gì cũng làm được.
-
Nữ sinh bị nhóm bạn đánh hội đồng và quay clip đăng lên mạng xã hội, nguyên nhân sự việc gây bất ngờGiáo dục1 ngày trướcBị nhóm bạn đánh liên tiếp, nữ sinh chỉ đứng im chịu trận.
-
Giáo dục1 ngày trướcTheo Quyết định số 2551 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, học sinh cả nước sẽ nghỉ hè sau ngày 31/5/2022, tùy theo kế hoạch của địa phương.
-
Giáo dục2 ngày trướcDự kiến năm học tới học phí đối với bậc THCS tăng gấp đôi so với năm ngoái, từ 19.000-155.000 đồng lên 50.000-300.000 đồng/tháng.
-
Giáo dục2 ngày trướcViệc một số hiệu trưởng Hà Nội đề xuất cho học sinh đi học từ tháng 8 nhận được nhiều ý kiến trái chiều. Theo nhiều giáo viên cho rằng, điều này khá hợp lý vì học sinh và giáo viên có thời gian đến trường sớm củng cố thêm kiến thức bị thiếu hụt, bồi đắp những kĩ năng. Tuy nhiên, nhiều giáo viên khác lại cho rằng, như vậy là không thỏa đáng.
-
Giáo dục2 ngày trướcĐại học Quốc gia Hà Nội đã chính thức chuyển trụ sở làm việc tới Hòa Lạc (Thạch Thất, Hà Nội). Từ nay đến tháng 9/2022, khoảng 6.000 sinh viên sẽ tới học tập tại đây.
-
Giáo dục2 ngày trướcTrường ĐH Y Hà Nội vừa thông qua mức thu học phí mới đào tạo trình độ đại học, sau đại học cho năm học 2022 – 2023. Theo đó, mức học phí của một số chuyên ngành đào tạo sẽ tăng trên 70%.
-
Giáo dục2 ngày trướcTheo Sở GD&ĐT Hà Nội, học sinh đăng ký dự thi vào lớp 10 năm nay có 4 ngày (từ 23-26/5) để kiểm tra lại thông tin cá nhân, nguyện vọng đăng ký, điểm ưu tiên…, mọi sai sót có thể sửa chữa kịp thời.
-
Giáo dục3 ngày trướcQua làm việc với đoàn kiểm tra của phòng GD&ĐT huyện Châu Đức (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), cô giáo L. thừa nhận đã đánh 19 em của hai lớp khối 9 trong mỗi giờ học.