Doanh nghiệp Nhà nước phải công khai nợ nần

Đó là nội dung trong dự thảo quyết định của Thủ tướng về quy chế báo cáo công khai minh bạch kết quả hoạt động của các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước mà Bộ Tài chính vừa hoàn thiện.

Ngoài những nội dung phải công khai hiện nay như kết quả hoạt động kinhdoanh, tình hình công nợ, phân phối lợi nhuận... các doanh nghiệp Nhà nước sẽphải báo cáo thêm về tình hình vay, huy động vốn và sử dụng vốn huy động.

Đó là nội dung trong dự thảo quyết địnhcủa Thủ tướng về quy chế báo cáo công khai minh bạch kết quả hoạt động của cáctập đoàn, tổng công ty Nhà nước mà Bộ Tài chính vừa hoàn thiện.

Doanh nghiệp Nhà nước phải công khai nợ nần

Theo Bộ Tài chính, thời gian qua đã có các quy định về chế độ báo cáo công khaitài chính của doanhnghiệp Nhà nước nhưng thực tếcác doanh nghiệp này chưa thực hiện nghiêm, nhiều nơi chưa công khai hoặc côngkhai chậm, báo cáo không đầy đủ và không chính xác...

Vì thế, dự thảo cũng quy định các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước phải công khaisố lượng doanh nghiệp thành viên trong tập đoàn lãi, lỗ, hòa vốn và nguyên nhân. 

Doanh nghiệp Nhà nước phải công khai nợ nần

Các chuyên gia kinh tế cho rằng, nợ công của Việt Nam hiện rất cao và chúng tachưa tính đủ, trong đó có nợ của các doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp đượcNhà nước bảo lãnh nên không xác định chính xác được số nợ công hiện nay là baonhiêu. Vì vậy mà không biết được ngưỡng nguy hiểm của nền tài chính quốc gia ởmức độ nào.

Theo báo cáo mới nhất của Bộ Tài chính gửi đến Quốc hội thì nợ quốc gia của ViệtNam đến 31/12/2009 chiếm 38,9% GDP; nợ Chính phủ chiếm 41,9% GDP, trong đó nợtrong nước chiếm 41,2%, nợ nước ngoài chiếm 58,8%.

Theo H.T.
Bee



Gửi bài tâm sự

File đính kèm
Hình ảnh
Words
  • Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
  • Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
  • Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
  • Mục này không có nhuận bút.