Quyền người nắm vốn TTCK

Một nghiên cứu của StoxPlus cho biết, tính đến 1952010 đã có 156 trên tổng số hơn 405 doanh nghiệp niêm yết (DNNY) đã đại hội cổ đông và công bố kế hoạch phát hành với dự kiến thu hút 32.000 tỷ đồng từ thị trường. Tính cả con số 44.000 tỷ đồng mà các ngân hàng cổ phần chưa niêm yết sẽ huy động thì tổng số vốn theo kế hoạch ước tính lên tới 76.000 tỷ đồng, tương đương 4 tỷ USD.

Việc tăng thêm nguồn cung trên thị trường trong bối cảnh dòng tiền chưa thực sựđược khai thông có thể chuyển “quyền” định hướng thị trường về tay của nhữngngười nắm giữ dòng tiền.

Một nghiên cứu của StoxPlus cho biết, tính đến 19/5/2010 đã có 156 trên tổngsố hơn 405 doanh nghiệp niêm yết (DNNY) đã đại hội cổ đông và công bố kếhoạch phát hành với dự kiến thu hút 32.000 tỷ đồng từ thị trường. Tính cảcon số 44.000 tỷ đồng mà các ngân hàng cổ phần chưa niêm yết sẽ huy động thìtổng số vốn theo kế hoạch ước tính lên tới 76.000 tỷ đồng, tương đương 4 tỷUSD.

Nỗi lo dòng tiền

Con số nêu trên của StoxPlus chưa bao gồm 118 DNNY trên hai sàn  HoSE và HNXchưa đại hội cổ đông và chưa  công bố kế hoạch phát hành cổ phiếu trong năm2010; 69 DNNY trên sàn UPCoM và gần 1.000 DN đại chúng chưa niêm yết, trong đóphải kể đến các DN có kế hoạch  niêm yết trên sàn chứng khoán chính thức năm2010. Đây thực sự là một con số không nhỏ.

Cho dù có nhiều dấu hiệu cho thấydòng tiền mới đang “rập rình” nhảy vào thị trường nhưng để hấp thụ được số lượngcổ phiếu này vẫn không nhỏ, phụ thuộc nhiều vào diễn biến thị trường lãi suấttín dụng cũng như những nỗ lực khai thông dòng tiền vào nền kinh tế. Do đó nhữngchuyển biến về mặt bằng lãi suất và tăng trưởng tín dụng sẽ là những  tín hiệuquan trọng để khẳng định xem lượng cung hàng cổ phiếu có được hấp thụ đến đâu vàtừ đó quyết định xu hướng thị trường.

Theo chuyên gia phân tích Nguyễn Đức Tuấn của StoxPlus, đằng sau vấn đề pháthành tăng vốn của DN đang tiềm ẩn hai vấn đề quan trọng: Thứ nhất là lãi suấttín dụng vẫn ở mức quá khả năng chấp nhận của DN.

Quyền người nắm vốn TTCK

Thực tế thì tăng trưởng tíndụng vẫn thấp và mặt bằng lãi suất chưa giảm như mong  muốn  trên bình diệnchung của thị trường. Hai là, ngoài những ngành có hệ số vốn chủ sở hữu còn thấpvà đang trong áp lực cả về hoạt động và pháp lý phải tăng vốn, cũng như những DNcó nhu cầu tăng vốn nhằm đảm bảo cơ cấu vốn mục tiêu như một số cổ phiếu bấtđộng sản, ngân hàng, bảo hiểm... thì việc tăng vốn của một số DN cũng phản ánhsự thiếu tự tin về kết quả kinh doanh của ban lãnh đạo và cổ đông hiện tại.

Sức ép ngành ngân hàng

Trong tổng số vốn dự kiến huy động vào khoảng hơn 32.000 tỷ đồng của 156 DNNYthì riêng ngành ngân hàng đã chiếm đến 6 đơn vị với khoảng 43%, tương đươngkhoảng 13.800 tỷ đồng. Trong đó, CTG dự kiến phát hành 781 triệu cổ phiếu vàogiữa năm  2010, với số vốn huy động ước tính 7.800 tỷ đồng.

Thống kê của Stox cũng cho thấy, top 5 DN phát hành cổ phiếu lớn nhất thuộc vềngành ngân hàng. Cả 5 cổ  phiếu này  đều có mức độ pha loãng lớn do EPS năm 2010tăng trưởng thấp hơn mức tăng vốn. Tốc độ tăng vốn điều lệ năm 2010 do pháthành cổ phiếu mới cao nhất là CTG ở mức  69% trong khi  EPS năm  2010 dự tính sẽgiảm 26,6%. Thấp nhất trong top 5 này là ACB có tốc độ tăng vốn điều lệ là 19%trong khi EPS dự kiến chỉ tăng 2,9%.

EPS năm 2010 được tính dựa trên con số lợinhuận  kế hoạch mà các ngân hàng công bố. VCB có mức độ pha loãng lớn nhất dựatrên lợi nhuận kế hoạch sau  khi ngân hàng này công bố thay đổi mức  lợi nhuận kế hoạch từ 5 ngàn tỷ đồng năm 2010 xuống 4,5 ngàn tỷ đồng (lợi nhuận sau  thuếước tính vào khoảng 3,5 ngàn tỷ đồng).

Ngoài ra, với 33 ngân hàng chưa niêm yết dự kiến sẽ cần 43.000 tỷ đồng. Trong đó có 21 ngân hàng cổ phần chưa niêm yết vốn  điều lệ dưới 3 ngàn tỷ đồng sẽ cần 32.000 tỷ đồng theo yêu cầu tăng vốn củaNghị định số 141/2006/NĐ-CP.

Tuy nhiên, hiện nay cũng có nhiều ý kiến cho rằng, vấn đề pha loãng cổ phiếu vẫnchưa thực sự đáng quan ngại, bởi sự khó khăn trong việc tăng vốn và bối cảnh thịtrường ngày càng cạnh tranh gay gắt sẽ buộc nhiều ngân hàng, DN lựa chọn hìnhthức sáp nhập DN.

Hơn nữa, lộ trình tăng vốn của các DN không diễn ra dồn dậptrong một thời điểm mà kéo dài đến cuối năm, cùng với dòng vốn ngoại đang “nhòmngó” thị trường VN thì sức ép này phần nào được giảm xuống. Bên cạnh đó, dư địatín dụng còn khá cao sẽ bù dắp vào thị trường một khoản tiền không nhỏ. Do đó,nhìn chung, xu hướng tăng của các chỉ số chứng khoán đến cuối năm vẫn khả quan,tuy nhiên, sức tăng khó có thể tạo ra được những đột phá và dòng tiền cũng cónhiều cơ hội lưạ chọn lợi nhuận hơn.

Theo Phạm Lan
Diễn đàn doanh nghiệp



Gửi bài tâm sự

File đính kèm
Hình ảnh
Words
  • Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
  • Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
  • Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
  • Mục này không có nhuận bút.