- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Những người này dù thích đến mấy cũng tuyệt đối không ăn bánh Trung thu
Thứ năm, 07/09/2017 10:26
PGS.TS.Nguyễn Thị Lâm, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết, bánh trung thu chứa rất nhiều dinh dưỡng, không nên ăn quá nhiều.
PGS.TS.Nguyễn Thị Lâm, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết, bánh trung thu chứa rất nhiều dinh dưỡng, không nên ăn quá nhiều.
PGS.TS.Nguyễn Thị Lâm cũng chỉ ra những đối tượng tuyệt đối không nên ăn nhiều bánh trung thu.
Người thừa cân béo phì
Bánh Trung thu rất ngọt và béo ngậy, do vậy nó cung cấp nhiều năng lượng. Vì bánh giàu năng lượng từ đường và chất béo, nên những người thừa cân béo phì và những người mắc bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng là một mối nguy cơ lớn tới sức khỏe.

Người bị tiểu đường
Trong bánh có rất nhiều đường và chất béo, trừ một vài loại dành cho người ăn kiêng, ngoài tạo nên hương vị đặc trưng còn là một biện pháp để bảo quản.
Về thành phần dinh dưỡng của 1 chiếc bánh dẻo nhân thập cẩm khoảng 170 gam, nó cung cấp 566 Kcal.
Còn trong 1 cái bánh nướng 176g thập cẩm cung cấp 706 kcal, 18g đạm, 31,5g lipid và 87,5g glucid; 1 chiếc bánh nướng đậu xanh 1 trứng 176g cung cấp 648 Kcal, 19,5g protid, 27,5g lipid, 80,6g glucid.
Lượng bột đường của 1 chiếc bánh dẻo hoặc 1 bánh nướng bằng 2 – 3 bát cơm (1 bát cơm 258 g), đường lại chủ yếu ở dạng đường hấp thu nhanh gây tăng đường huyết nhanh. Nếu ăn quá nhiều sẽ bị rối loạn dung nạp glucose có thể gây ra tiểu đường.
Người bị gan nhiễm mỡ
Bánh trung thu rất ngọt nên người gan nhiễm mỡ không nên ăn nhiều vì đường dễ tích tụ làm bệnh gan nhiễm mỡ trầm trọng hơn.
Người đầy hơi, trướng bụng
Bánh trung thu chứa nhiều chất béo, chất đạm động vật nên rất khó tiêu, không phù hợp với người đầy hơi, trướng bụng.
Trẻ biếng ăn
Ở trẻ biếng ăn, khi ăn 1 miếng bánh vào lúc đói, đường huyết tăng lên sẽ làm trẻ mất cảm giác thèm ăn trong bữa chính, và càng làm trẻ chán ăn, gây nên suy dinh dưỡng.
Người dễ bị ngộ độc thực phẩm
Phần lớn chất đạm trong bánh nướng khá cao, thường là đạm động vật, nếu bảo quản không tốt chúng dễ bị ôi, mốc gây ra ngộ độc. Vì thế những người hay bị ngộ độc thực phẩm không nên ăn quá nhiều bánh Trung thu.
Nên ăn bánh trung thu như thế nào?
Theo PGS Nguyễn Thị Lâm, mỗi người chỉ nên ăn một miếng (bằng 1/8 chiếc bánh) sau bữa ăn là đủ.
Khi ăn bánh trung thu không nên bớt đi một bát cơm hoặc lượng thức ăn tương ứng. Chẳng hạn: Nếu ăn ½ bánh dẻo hoặc bánh nướng thì trong ngày phải bớt đi khoảng 1 bát cơm đồng thời tăng lượng rau xanh để tống chất béo ra ngoài và ngăn ngừa tăng đường huyết nhanh.
Ăn xong cần súc miệng ngay để không sâu răng, đặc biệt là với bánh dẻo sẽ dính chặt vào răng, gây sâu răng nhiều hơn.
Ăn bánh trung thu xong nên đi bộ thêm 30 phút để tiêu hao bớt năng lượng dư thừa.
PGS.TS.Nguyễn Thị Lâm cũng chỉ ra những đối tượng tuyệt đối không nên ăn nhiều bánh trung thu.
Người thừa cân béo phì
Bánh Trung thu rất ngọt và béo ngậy, do vậy nó cung cấp nhiều năng lượng. Vì bánh giàu năng lượng từ đường và chất béo, nên những người thừa cân béo phì và những người mắc bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng là một mối nguy cơ lớn tới sức khỏe.

bánh trung thu chứa rất nhiều dinh dưỡng, không nên ăn quá nhiều
Người bị tiểu đường
Trong bánh có rất nhiều đường và chất béo, trừ một vài loại dành cho người ăn kiêng, ngoài tạo nên hương vị đặc trưng còn là một biện pháp để bảo quản.
Về thành phần dinh dưỡng của 1 chiếc bánh dẻo nhân thập cẩm khoảng 170 gam, nó cung cấp 566 Kcal.
Còn trong 1 cái bánh nướng 176g thập cẩm cung cấp 706 kcal, 18g đạm, 31,5g lipid và 87,5g glucid; 1 chiếc bánh nướng đậu xanh 1 trứng 176g cung cấp 648 Kcal, 19,5g protid, 27,5g lipid, 80,6g glucid.
Lượng bột đường của 1 chiếc bánh dẻo hoặc 1 bánh nướng bằng 2 – 3 bát cơm (1 bát cơm 258 g), đường lại chủ yếu ở dạng đường hấp thu nhanh gây tăng đường huyết nhanh. Nếu ăn quá nhiều sẽ bị rối loạn dung nạp glucose có thể gây ra tiểu đường.
Người bị gan nhiễm mỡ
Bánh trung thu rất ngọt nên người gan nhiễm mỡ không nên ăn nhiều vì đường dễ tích tụ làm bệnh gan nhiễm mỡ trầm trọng hơn.
Người đầy hơi, trướng bụng
Bánh trung thu chứa nhiều chất béo, chất đạm động vật nên rất khó tiêu, không phù hợp với người đầy hơi, trướng bụng.
Trẻ biếng ăn
Ở trẻ biếng ăn, khi ăn 1 miếng bánh vào lúc đói, đường huyết tăng lên sẽ làm trẻ mất cảm giác thèm ăn trong bữa chính, và càng làm trẻ chán ăn, gây nên suy dinh dưỡng.
Người dễ bị ngộ độc thực phẩm
Phần lớn chất đạm trong bánh nướng khá cao, thường là đạm động vật, nếu bảo quản không tốt chúng dễ bị ôi, mốc gây ra ngộ độc. Vì thế những người hay bị ngộ độc thực phẩm không nên ăn quá nhiều bánh Trung thu.
Nên ăn bánh trung thu như thế nào?
Theo PGS Nguyễn Thị Lâm, mỗi người chỉ nên ăn một miếng (bằng 1/8 chiếc bánh) sau bữa ăn là đủ.
Khi ăn bánh trung thu không nên bớt đi một bát cơm hoặc lượng thức ăn tương ứng. Chẳng hạn: Nếu ăn ½ bánh dẻo hoặc bánh nướng thì trong ngày phải bớt đi khoảng 1 bát cơm đồng thời tăng lượng rau xanh để tống chất béo ra ngoài và ngăn ngừa tăng đường huyết nhanh.
Ăn xong cần súc miệng ngay để không sâu răng, đặc biệt là với bánh dẻo sẽ dính chặt vào răng, gây sâu răng nhiều hơn.
Ăn bánh trung thu xong nên đi bộ thêm 30 phút để tiêu hao bớt năng lượng dư thừa.
Theo Dân Việt
Gửi bình luận
-
Sức khỏe8 giờ trướcĐể bảo vệ trẻ khỏi biến chứng của bệnh tay chân miệng, mỗi phụ huynh nên nâng cao cảnh giác phòng bệnh. Đồng thời, cần có đầy đủ kiến thức để phát hiện và xử trí kịp thời khi con mắc bệnh.
-
Sức khỏe11 giờ trướcSau khi virus này xâm nhập vào hệ thống thần kinh trung ương, cơ hội sống sót của bệnh nhân gần như bằng 0. Chính vì thế, nó được coi là virus có tỷ lệ tử vong nhiều nhất thế giới.
-
Sức khỏe12 giờ trướcĐể gan khỏe mạnh, đảm bảo chức năng trong cơ thể, các chuyên gia khuyên nên bổ sung những món ăn, thức uống có công dụng làm sạch gan, dưỡng gan.
-
Sức khỏe16 giờ trướcChắc hẳn khi nghe những thay đổi tuyệt vời cho sức khỏe lẫn vóc dáng, làn da, chị em sẽ không thể chần chừ bỏ qua loại nước lành mạnh này trong chế độ ăn uống.
-
Sức khỏe19 giờ trướcNhằm lấy lòng hoàng đế và củng cố địa vị, các phi tần xưa không ngại tìm đến các phương thuốc "xuân dược" đặc biệt, nhằm giúp họ trẻ mãi không già.
-
Sức khỏe1 ngày trướcTheo báo cáo mới nhất, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh châu Âu nhận định số ca mắc viêm gan bí ẩn tăng đột ngột, vượt mốc 600. Ít nhất 31 quốc gia phát hiện ca bệnh.
-
Sức khỏe1 ngày trướcSau hàng loạt ca mắc bệnh đậu mùa khỉ ở nhiều quốc gia, WHO họp khẩn, lo ngại virus hiếm gặp này sẽ gây ra làn sóng dịch mới.
-
Sức khỏe1 ngày trướcĐến nay cả nước đã có 5.545 ca mắc tay chân miệng, 01 trường hợp tử vong, Bộ Y tế dự báo dịch bệnh tay chân miệng có xu hướng gia tăng trong thời gian tới đây... Do đó, các địa phương cần tăng cường phòng chống dịch.
-
Sức khỏe1 ngày trướcNhững hậu quả đau lòng này sẽ khiến cha mẹ một lần nữa thức tỉnh vì thực sự chẳng ai muốn con mình dậy thì sớm.
-
Sức khỏe1 ngày trướcTheo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP. Hồ Chí Minh, đến ngày 20/5, số ca mắc tay chân miệng, sốt xuất huyết tiếp tục gia tăng so với trung bình 4 tuần trước đó.
-
Sức khỏe1 ngày trướcNguyên liệu để làm ra một cốc nước tía tô đỏ không chỉ cần tía tô, hay đường mà còn cần thêm: Nước giấm táo.
-
Sức khỏe2 ngày trướcMột người đàn ông bị máy cắt bánh tráng cắt đứt lìa 2 ngón tay được các bác sĩ tập trung tỉ mẩn nhiều giờ nối lại thành công.
-
Sức khỏe2 ngày trướcTheo Bản tin Bộ Y tế về tình hình dịch COVID-19, ngày 20/5, ghi nhận 1.587 ca mắc COVID-19 tại 51 tỉnh, thành phố; có 7.151 bệnh nhân được công bố khỏi bệnh.
-
Sức khỏe2 ngày trướcNhững sự thay đổi xuất hiện trên bàn tay có thể chỉ ra các vấn đề nghiêm trọng liên quan đến thận.