- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Sai lầm chết người khi chữa bỏng nhiều người mắc phải cần bỏ gấp
Sai lầm chết người khi chữa bỏng nhiều người mắc cần bỏ gấp trước khi quá muộn!
Sai lầm khi trị bỏng
– Tuyệt đối không được dùng kem đánh răng hoặc các loại thuốc mỡ bôi để đắp lên vết bỏng. Vì điều này sẽ khiến tình trạng bỏng nặng thêm gây khó khăn trong điều trị.
– Khi gặp các trường hợp bị bỏng, tuyệt đối không ngâm vết bỏng bằng nước đá, đá lạnh. Vùng da bị bỏng quá lạnh sẽ khiến thân nhiệt hạ, gây ra hiện tượng co mạch máu, co cơ, khiến tình trạng bỏng trở nên nặng nề hơn.
– Không nên tự ý dùng các thuốc điều trị vết bỏng khi chưa rõ nguồn gốc, chưa xác định được tính chất của vết bỏng nông hay sâu. Không dùng các loại mỡ trăn, dầu cá, lòng trắng trứng bôi ngay vào vết bỏng vì những chất này rất dễ khiến vết thương bị nhiễm trùng càng nặng hơn, thậm chí có thể gây sốc bỏng.
– Không nên chọc vỡ các bọng nước bỏng, như vậy sẽ làm vết thương nhiễm trùng nặng hơn. Cẩn thận không làm loét các vết bỏng hay bóc bỏ vòm nốt phồng.
Trong khi đó, quan niệm dân gian, khi bị bỏng thì không nên chạm vào nước để tránh phồng là một sai lầm nghiêm trọng. Nước có thể giúp vết bỏng hạ nhiệt tại chỗ, khiến tổn thương không ăn sâu vào trong, giảm đau và giảm nguy cơ sốc.
Vì vậy khi bị bỏng, chỉ cần ngâm vào nước khoảng 15-20 phút, sau đó dùng băng sạch băng ép lại thì vết bỏng sẽ không bị phồng. Theo khuyến cáo của các bác sĩ, các bậc phụ huynh nên đặc biệt cẩn thận với các tác nhân có thể gây bỏng cho trẻ. Cần sơ cứu đúng cách càng nhanh càng tốt, sau đó nên đưa đến các cơ sở y tế để kiểm tra và điều trị.
Theo Khoevadep
- Đại dịch COVID-19 trên toàn cầuSức khỏe41 phút trướcTheo một nghiên cứu mới của nhóm nghiên cứu từ Đại học Texas A&M và Chi nhánh Y tế Đại học Texas (UTMB), một loại thuốc tim được liên bang phê duyệt cho thấy hiệu quả đáng kể trong việc can thiệp vào sự xâm nhập của SARS-CoV-2 vào tế bào người.
- Sức khỏe1 giờ trướcMặc dù món ăn này rất ngon miệng, nhưng nó tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ gây ung thư, mọi người cần đặc biệt chú ý.
- Sức khỏe3 giờ trướcNgười xưa nói, bệnh từ miệng mà vào, họa từ miệng mà ra. Ăn uống đúng cách có quyết định rất lớn đến tình trạng sức khỏe. Đây là kinh nghiệm quý giá được danh y Hoa Đà đúc kết.
- Đại dịch COVID-19 trên toàn cầuSức khỏe5 giờ trướcNhiều người thắc mắc về tính an toàn nếu tiêm vaccine COVID-19 trên bệnh nhân ung thư.
- Đại dịch COVID-19 trên toàn cầuSức khỏe5 giờ trướcTình trạng bệnh nhân đang có chuyển biến tích cực hơn, âm tính 5 lần với SARS-CoV-2, người bệnh cũng vừa được cai ECMO.
- Đại dịch COVID-19 trên toàn cầuSức khỏe9 giờ trướcThông tin từ Bộ Y tế lúc 21h ngày 28/2 cho biết, kết quả xét nghiệm mẫu bệnh phẩm của trường hợp nghi mắc COVID-19 ở Bạc Liêu đã âm tính với virus SARS-CoV-2
- Sức khỏe9 giờ trướcDấu hiệu của ung thư đôi khi không phải là đau, sốt mà là chảy máu từ những vị trí quen thuộc dưới đây.
- Đại dịch COVID-19 trên toàn cầuSức khỏe10 giờ trướcBản tin 6h ngày 1/3 của Ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch COVID-19 cho biết không ghi nhận ca mắc COVID-19. Việt Nam vẫn đang có 2.448 bệnh nhân. Trong số các bệnh nhân đang điều trị đã có 210 ca âm tính với SARS-CoV-2
- Đại dịch COVID-19 trên toàn cầuSức khỏe19 giờ trướcSau 4 lần xét nghiệm, một học sinh tiểu học ở vùng phong toả xã Nam Tân (Nam Sách, Hải Dương), là F1 (em trai) của BN2350 mới có kết quả dương tính Covid-19.
- Đại dịch COVID-19 trên toàn cầuSức khỏe22 giờ trướcBản tin 18h ngày 28/2 của Ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch COVID-19 cho biết có 16 ca mắc mới, trong đó 12 ca ghi nhận trong nước tại Hải Dương, 4 ca nhập cảnh tại Tây Ninh (3 ca) và Đồng Tháp (1 ca).
- Sức khỏe1 ngày trướcDưới đây là một số băn khoăn của người dân trong tiêm phòng vắc-xin Covid-19 được CDC Hoa Kỳ giải thích rõ ràng.
- Sức khỏe1 ngày trướcĐây là một người đàn ông từ Sóc Trăng đến Bạc Liêu làm việc ngày 27/2.