- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Truyền thuyết và lời nguyền về viên kim cương trên vương miện nữ hoàng Anh
Viên kim cương 105 carat Koh-i-Noor đã từng được biết đến là viên kim cương lớn nhất trên thế giới....
Viên kim cương 105 carat Koh-i-Noor đã từng được biết đến là viên kim cương lớn nhất trên thế giới. Koh-i-Noor được khai thác ở bang Andhra Pradesh ở Ấn Độ cùng với một viên khác giống nó, Darya-ye Noor (nghĩa là Ánh Sáng Biển).
Năm 1849, viên kim cương đã được dâng cho Nữ hoàng Anh Victoria sau khi người Anh chinh phục vương quốc Punjab (thuộc Ấn Độ ngày nay) và nó đã được gắn vào vương miện của Nữ hoàng Anh. Tuy thế, đi kèm với viên kim cương này là một lời nguyền. Truyền thuyết nói rằng viên kim cương này đã 5.000 năm tuổi, và cũng được gọi là viên ngọc Syamantaka.
Koh-i Nur có nghĩa là “Núi ánh sáng” trong tiếng Ba Tư, nặng 186 carat (tương đương với 37,2 g) trước khi Hoàng tử Albert, chồng của Nữ hoàng Victoria, cho thợ về gia công lại bởi ông không hài lòng với vẻ ngoài của nó, giảm trọng lượng của nó còn 105 carat như hiện nay.
Viên kim cương đã từng thuộc về nhiều triều đại khác nhau, bao gồm Hindu, Mughal, Turkic, Afghan, và Sikh. Viên kim cương đã qua tay nhiều người khác nhau như là chiến lợi phẩm của các cuộc chiến.
Nó hiện đang trưng bày trong tháp London ở Anh, sau khi nó được trao lại bởi Ranjit Singh, người sáng lập vương triều Sikh. Giá trị của Koh-i-Noor được ước tính khoảng 100 triệu bảng Anh (gần 3.300 tỷ đồng).
Huyền thoạiNăm 1849, viên kim cương đã được dâng cho Nữ hoàng Anh Victoria sau khi người Anh chinh phục vương quốc Punjab (thuộc Ấn Độ ngày nay) và nó đã được gắn vào vương miện của Nữ hoàng Anh. Tuy thế, đi kèm với viên kim cương này là một lời nguyền. Truyền thuyết nói rằng viên kim cương này đã 5.000 năm tuổi, và cũng được gọi là viên ngọc Syamantaka.
Koh-i Nur có nghĩa là “Núi ánh sáng” trong tiếng Ba Tư, nặng 186 carat (tương đương với 37,2 g) trước khi Hoàng tử Albert, chồng của Nữ hoàng Victoria, cho thợ về gia công lại bởi ông không hài lòng với vẻ ngoài của nó, giảm trọng lượng của nó còn 105 carat như hiện nay.
Viên kim cương đã từng thuộc về nhiều triều đại khác nhau, bao gồm Hindu, Mughal, Turkic, Afghan, và Sikh. Viên kim cương đã qua tay nhiều người khác nhau như là chiến lợi phẩm của các cuộc chiến.
Nó hiện đang trưng bày trong tháp London ở Anh, sau khi nó được trao lại bởi Ranjit Singh, người sáng lập vương triều Sikh. Giá trị của Koh-i-Noor được ước tính khoảng 100 triệu bảng Anh (gần 3.300 tỷ đồng).
Truyền thuyết kể rằng ai sở hữu Koh-i-Noor sẽ thống trị cả thế giới. Vì vậy, trong nhiều thế kỷ các vị vua đã chiến đấu để sở hữu viên đá này. Không chỉ Ấn Độ, mà Pakistan, Iran và Afghanistan đều tuyên bố quyền sở hữu đối với Koh-i-Noor, và nhiều lần đòi Chính phủ Anh phải trả lại.
Lời nguyền
Lời nguyền của viên kim cương bắt nguồn từ một văn bản Hindu, và cũng là văn tự đầu tiên xác nhận sự xuất hiện của viên kim cương vào năm 1306.
Lời nguyền nói rằng mặc dù người sở hữu có thể thống lĩnh cả thế giới:
Trong suốt lịch sử của viên kim cương này, các đời chủ của nó đều dính líu tới bạo lực, giết người, hành hình, tra tấn, và phản bội. Cho dù bạn tin vào lời nguyền của kim cương Koh-i-Noor này hay không, thực tế đã xảy ra cũng đủ để làm cho mọi người thận trọng.
Ngay cả gia đình Hoàng gia Anh, người rõ ràng là nhận thức được lời nguyền, đã có biện pháp phòng ngừa sau khi trở thành chủ sở hữu của nó. Nữ hoàng Victoria tuyên bố chỉ có vợ của người thừa kế ngai vàng của Anh mới có thể đeo nó.
kim cuong tren vuong mien nu hoang Anh
Một chút tư liệu lịch sử về những người từng sở hữu viên kim cương
Vào năm 1526, ghi chép về viên đá lần đầu tiên được tìm thấy trong các văn bản của nhà trị vì đế chế Mughal là Babur (Baburmama). Babur có được viên đá khi chiến thắng Ibrahim Lodi, hậu duệ cuối cùng của vương triều Lodi, vua trị vì Dehli, trong trận chiến Panipat lần thứ nhất.
Năm 1739, Thống soái Ba Tư là Nadir Shah đánh bại Mahamad, chinh phục Delhi. Đây cũng là thời điểm viên kim cương được mang cái tên Koh-i-Noor. Khi phát hiện ra lời nguyền của viên đá quý, ông trả nó về lại Ba Tư, nhưng lời nguyền vẫn ám ảnh cho đến khi ông bị ám sát vào 8 năm sau đó.
Viên kim cương được chuyển sang cho vị thống soái kế nhiệm là Ahmad Shah Durrani, rồi được truyền lại cho các thế hệ tiếp theo.
Vào năm 1813, viên kim cương trở về Ấn Độ, sau khi Shah Shuja Durrani, nhà cai trị Afghanistan bị lật đổ và là hậu duệ của Ahmad Shah, chạy trốn sự truy quét của người anh em ở Kabul.
Ông đưa nó đến Punjab rồi trao cho Maharaja Ranjit Singh (người sáng lập vương triều Sikh), như một thỏa thuận đầu hàng đổi viên kim cương lấy việc hỗ trợ ông đoạt lại vương triều Afghan.
Vào năm 1526, ghi chép về viên đá lần đầu tiên được tìm thấy trong các văn bản của nhà trị vì đế chế Mughal là Babur (Baburmama). Babur có được viên đá khi chiến thắng Ibrahim Lodi, hậu duệ cuối cùng của vương triều Lodi, vua trị vì Dehli, trong trận chiến Panipat lần thứ nhất.
Năm 1739, Thống soái Ba Tư là Nadir Shah đánh bại Mahamad, chinh phục Delhi. Đây cũng là thời điểm viên kim cương được mang cái tên Koh-i-Noor. Khi phát hiện ra lời nguyền của viên đá quý, ông trả nó về lại Ba Tư, nhưng lời nguyền vẫn ám ảnh cho đến khi ông bị ám sát vào 8 năm sau đó.
Viên kim cương được chuyển sang cho vị thống soái kế nhiệm là Ahmad Shah Durrani, rồi được truyền lại cho các thế hệ tiếp theo.
Vào năm 1813, viên kim cương trở về Ấn Độ, sau khi Shah Shuja Durrani, nhà cai trị Afghanistan bị lật đổ và là hậu duệ của Ahmad Shah, chạy trốn sự truy quét của người anh em ở Kabul.
Ông đưa nó đến Punjab rồi trao cho Maharaja Ranjit Singh (người sáng lập vương triều Sikh), như một thỏa thuận đầu hàng đổi viên kim cương lấy việc hỗ trợ ông đoạt lại vương triều Afghan.
Vợ của Shah Shuja Durrani là Wufa Begum miêu tả viên đá quý này như sau:
“Nếu một người đàn ông khỏe mạnh ném 4 viên đá, một về phía Bắc, một về phía Nam, một về phía Đông, và một về phía Tây và viên thứ năm được ném lên không trung thì không gian được tạo nên bởi năm viên đá ấy dẫu lấp đầy vàng cũng không giá trị bằng Koh-i-Noor”.
Giữa năm 1839 – 1843, Maharaja Ranjit Singh qua đời, để lại viên kim cương (và ngôi báu) cho những người con trai của ông. Nhưng lời nguyền mau chóng ứng nghiệm khi 3 người con trai lớn của ông bị sát hại, để lại đứa con 5 tuổi là Duleep Singh kế thừa vương vị. Đây cũng là vị vua cuối cùng của Ấn Độ sở hữu viên kim cương Koh-i-Noor.
Cuối cùng vào năm 1849, người Anh giành chiến thắng trong cuộc chiến Anglo-Sikh, họ chiếm lấy Punjab thuộc vương quốc Sikh với Hiệp ước Lahore. Bấy giờ Duleep Singh 11 tuổi trao cả vương triều cùng viên kim cương cho người Anh trước khi rời bỏ vương vị.
Tất cả những người đàn ông sở hữu Koh-i-Noor đều đánh mất vương quyền hay các bất hạnh khác nhau xảy ra với họ.
Khoản 3 trong Hiệp ước ghi rằng: “Viên đá quý mang tên Koh-i-Noor, do Maharaja Ranjit Singh nhận từ Shah Shujah Durrani, sẽ là vật đầu hàng của Maharajah xứ Lahore dâng lên Nữ hoàng Anh.
Đến mãi năm 1852, viên đá mới được trình diện trước công chúng, sau khi Thái tử Albert cho người cắt gọt và đánh bóng nó.
“Nếu một người đàn ông khỏe mạnh ném 4 viên đá, một về phía Bắc, một về phía Nam, một về phía Đông, và một về phía Tây và viên thứ năm được ném lên không trung thì không gian được tạo nên bởi năm viên đá ấy dẫu lấp đầy vàng cũng không giá trị bằng Koh-i-Noor”.
Giữa năm 1839 – 1843, Maharaja Ranjit Singh qua đời, để lại viên kim cương (và ngôi báu) cho những người con trai của ông. Nhưng lời nguyền mau chóng ứng nghiệm khi 3 người con trai lớn của ông bị sát hại, để lại đứa con 5 tuổi là Duleep Singh kế thừa vương vị. Đây cũng là vị vua cuối cùng của Ấn Độ sở hữu viên kim cương Koh-i-Noor.
Cuối cùng vào năm 1849, người Anh giành chiến thắng trong cuộc chiến Anglo-Sikh, họ chiếm lấy Punjab thuộc vương quốc Sikh với Hiệp ước Lahore. Bấy giờ Duleep Singh 11 tuổi trao cả vương triều cùng viên kim cương cho người Anh trước khi rời bỏ vương vị.
Tất cả những người đàn ông sở hữu Koh-i-Noor đều đánh mất vương quyền hay các bất hạnh khác nhau xảy ra với họ.
Khoản 3 trong Hiệp ước ghi rằng: “Viên đá quý mang tên Koh-i-Noor, do Maharaja Ranjit Singh nhận từ Shah Shujah Durrani, sẽ là vật đầu hàng của Maharajah xứ Lahore dâng lên Nữ hoàng Anh.
Đến mãi năm 1852, viên đá mới được trình diện trước công chúng, sau khi Thái tử Albert cho người cắt gọt và đánh bóng nó.
Bất chấp những tuyên bố về quyền sở hữu của bốn quốc gia Ấn Độ, Pakistan, Afghanistan, Anh, Vương quốc Anh vẫn là quốc gia duy trì quyền sở hữu viên đá quý này. Nhà sử học người Anh là Andrew Roberts, trước nỗ lực đòi lại viên đá của Ấn Độ, đã phát biểu vào năm 2015:
“Những ai tham gia vào vụ tranh chấp lố bịch này nên nhận ra rằng vương miện hoàng gia Anh là vị trí thích hợp nhất cho viên kim cương Koh-i-Noor; Trải qua 3 thế kỷ, nước Anh đã dẫn dắt Ấn Độ trên con đường phát triển, hiện đại hóa, đạt được những thành tựu trong nông nghiệp, hệ thống bảo hộ, thống nhất ngôn ngữ, và cuối cùng là dân chủ hóa tiểu lục địa này”.
Về mặt lịch sử, rất khó để đưa ra phán xét chính đáng cho tất cả những tuyên bố liên quan. Tuy nhiên xét về khía cạnh địa chất, Ấn Độ là quốc gia hợp pháp nhất vì đó là nơi viên ngọc được khai thác.
Theo Thu Phương
DaikyNguyen
“Những ai tham gia vào vụ tranh chấp lố bịch này nên nhận ra rằng vương miện hoàng gia Anh là vị trí thích hợp nhất cho viên kim cương Koh-i-Noor; Trải qua 3 thế kỷ, nước Anh đã dẫn dắt Ấn Độ trên con đường phát triển, hiện đại hóa, đạt được những thành tựu trong nông nghiệp, hệ thống bảo hộ, thống nhất ngôn ngữ, và cuối cùng là dân chủ hóa tiểu lục địa này”.
Về mặt lịch sử, rất khó để đưa ra phán xét chính đáng cho tất cả những tuyên bố liên quan. Tuy nhiên xét về khía cạnh địa chất, Ấn Độ là quốc gia hợp pháp nhất vì đó là nơi viên ngọc được khai thác.
Theo Thu Phương
DaikyNguyen
-
Thế giới33 phút trướcMột bộ xương khủng long Apatosaurus dài 21m, nặng hơn 22 tấn, được đặt tên là Vulcan, gần đây đã trở thành hóa thạch khủng long lớn nhất từng được bán đấu giá khi nó được mua với giá khoảng 6,4 triệu đô la tại một cuộc đấu giá ở Pháp.
-
Thế giới33 phút trướcChỉ vài giờ sau khi nhậm chức Tổng thống, ông Donald Trump sẽ triển khai một loạt chính sách như đã hứa trong chiến dịch tranh cử, gồm cả trục xuất quy mô lớn những người nhập cư trái phép.
-
Thế giới48 phút trướcNgười phụ nữ cao nhất thế giới và người phụ nữ thấp nhất thế giới đã gặp nhau trong một buổi trà chiều tại London, Anh để kỷ niệm Ngày Kỷ lục Thế giới Guinness.
-
Thế giới1 giờ trướcĐoạn clip gây sốc đang khiến cư dân mạng vô cùng bức xúc vì hành vi phản giáo dục của giáo viên mầm non.
-
Thế giới1 giờ trướcNgười đàn ông vô tình đốt vợ trong lúc cãi nhau. Hậu quả, cặp vợ chồng và hai con trai của họ đều bị bỏng.
-
Thế giới4 giờ trướcTheo sách Kỷ lục Guinness, Ambati từng được công nhận là bác sĩ trẻ nhất thế giới. Hiện tại, ông là chuyên gia nhãn khoa hàng đầu đang làm việc tại Mỹ.
-
Thế giới5 giờ trướcMột mỏ vàng khổng lồ với trữ lượng ước tính hơn 1.000 tấn đã được phát hiện ở Trung Quốc, hãng thông tấn Tân Hoa Xã đưa tin, dẫn nguồn cơ quan địa chất tỉnh Hồ Nam.
-
Thế giới5 giờ trướcPhát hiện này đã khiến cặp vợ chồng thu mua phế liệu vô cùng bàng hoàng.
-
Thế giới5 giờ trướcSau 20 năm ly hôn vì chồng ngoại tình, người vợ bỏ qua mọi lỗi lầm, quay lại chăm sóc chồng cũ bại liệt.
-
Thế giới6 giờ trướcMột tác phẩm của nghệ sĩ Maurizio Cattelan, bao gồm một miếng băng keo và một quả chuối dán trên tường, đã được bán với gần 160 tỷ đồng.
-
Thế giới8 giờ trướcSau một lần bị cấp trên đổ lỗi một cách bất công, người đàn ông rơi vào trạng thái buồn bực, uất ức và bị mất ngủ suốt nhiều năm.
-
Thế giới8 giờ trướcCô gái trở thành tâm điểm chú ý trên mạng xã hội sau hành động liều lĩnh của mình tại vườn thú.
-
Thế giới8 giờ trướcĐám cưới đang diễn ra vui vẻ, cô dâu cười rạng ngời hạnh phúc thì chú rể bật video "nhá hình" cô dâu thân mật với người đàn ông khác khiến cả hội trường xôn xao.
-
Thế giới19 giờ trướcCác video của bà mẹ 2 con chứa đầy những kỷ niệm thú vị về con trai và những lời khuyên hướng đến vợ tương lai của họ. Cô muốn trở thành mẹ chồng mà các con dâu có thể tin tưởng.