- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Con học dốt gần nhất lớp bỗng dưng thi được điểm 10, mẹ tra hỏi thì phát hiện chiêu trò gian lận cực tinh quái của cậu bé
Tuy học dốt nhưng cậu bé này lại cực kỳ tinh ranh khi nghĩ ra chiêu trò quay cóp bài có "1-0-2". Người mẹ nghe xong cũng phì cười mà không nỡ phạt con.
- Nhầm nhọt cả tên trường trong bài kiểm tra, nữ sinh lớp 10 bị cô giáo thả một câu nhẹ nhàng nhưng cũng đủ toát mồ hôi hột
- Bài kiểm tra điểm 8 và cánh tay tím bầm của cô bé lớp 3
- Cô giáo nhắc ghi đủ tên tuổi vào bài kiểm tra, học sinh lầy lội làm theo nhưng cười "không trượt phát nào" khi đọc lời phê
Không phải học sinh nào cũng có năng khiếu học tập và đạt thành tích tốt trong các kỳ kiểm tra. Nhiều cô cậu học trò thường xuyên ăn "trứng ngỗng" và xếp hạng đứng nhất nhì lớp từ dưới đếm lên. Tuy nhiên thay vì học tập chăm chỉ để cải thiện điểm số, đám "nhất quỷ nhì ma" lại nghĩ ra vô vàn chiêu trò gian lận. Có những chiêu cực kỳ tinh quái, thậm chí thông minh đến mức người lớn nghe xong cũng phải phì cười và bái phục.
Một cậu học sinh ở Trung Quốc có thành tích gần như bét lớp. Thông thường điểm thi của cậu luôn ở mức lẹt đẹt. Thế nhưng trong lần kiểm tra mới nhất, cậu bé bỗng được điểm cao tuyệt đối. Thành tích này khiến bà mẹ vui 1 mà nghi ngờ 10. "Không ai hiểu con bằng mẹ", ngay lập tức bà mẹ đoán ra con mình đã gian lận.
Không vội quát mắng hay đánh đòn con, bà mẹ vừa cười vừa tra hỏi: "Làm sao mà thi lại được 100 điểm vậy?" (Trung Quốc sử dụng thang điểm 100 thay cho thang điểm 10) - "Con chép bài", cậu bé thẳng thắn trả lời.
Tuy nhiên đáp án này khiến bà mẹ không tin tưởng, bởi 1 nhẽ: "Bên trái là đội sổ, bên phải là đội sổ thứ 2 từ dưới lên, con chép ai được?". Lúc này cậu bé mới bật mí chiêu trò tinh quái của mình: "Con nói cho mẹ nghe. Con xem đáp án của 2 bạn xong gộp đáp án của con vào rồi loại trừ hết đi. Cái này chắc chắn đúng".
Bà mẹ phì cười trước chiêu trò của con trai.
Câu trả lời của con khiến bà mẹ không nhịn được cười. Bà mẹ vừa nhìn bài kiểm tra của con một lượt vừa hài hước nhận xét: "Điểm này giống mẹ. Đúng là IQ cao mà". Không chỉ bà mẹ này mà nhiều cư dân mạng Trung Quốc sau khi nghe câu trả lời của cậu bé đều cười chảy nước mắt và rút ra nhận xét tương tự. Nhiều người dùng Weibo bình luận:
"Học dốt chứng tỏ do lười. Nghĩ ra được chiêu tinh quái này thì cậu bé có IQ cao phết chứ chẳng vừa".
"Thông minh đấy. Ngày xưa đi học mà tôi nghĩ ra được chiêu này thì điểm thi khéo đứng nhất lớp ấy nhỉ. Càng nghĩ càng thấy buồn cười. Có 1 câu nói như này: "Người càng lười càng thông minh", áp dụng vào trường hợp của cậu bé này thấy quá đúng".
Theo Nhịp Sống Việt
-
Giáo dục21 phút trướcBáo cáo tổng hợp thu chi quỹ lớp 1E của Trường tiểu học Nguyễn Thái Sơn, Quận 3 trong học kỳ 1 có chi 500.000 đồng/tháng cho tiền vệ sinh lớp học.
-
Giáo dục13 giờ trướcBài tập về nhà cho trẻ em là bài kiểm tra cho trẻ hay cho bố mẹ? Làm sao để thực sự giảm bớt gánh nặng bài tập về nhà cho con?
-
Giáo dục17 giờ trướcĐể trở thành một giáo viên giỏi và thành công trong nghề dạy học, không cần học sinh xuất chúng mà chỉ cần trò tiến bộ qua mỗi ngày, mỗi hành trình.
-
Giáo dục23 giờ trướcTrần Thế Trung, Quán quân Đường lên đỉnh Olympia năm 2019 quyết định không đi du học Úc mà ở lại Việt Nam học tập. Đây cũng là quán quân đầu tiên trong lịch sử Olympia từ trước đến nay chọn hướng đi này.
-
Giáo dục1 ngày trướcCha mẹ cần nắm rõ nguyên nhân khiến con mình học kém để từ đó có biện pháp khắc phục phù hợp.
-
Giáo dục1 ngày trướcCao Ung Hàm - thần đồng của Trung Quốc sở hữu IQ 146 thuộc nhóm 2% thế giới nhờ vào phương pháp giáo dục của bố mẹ để duy trì khả năng tư duy logic và trí thông minh.
-
Giáo dục2 ngày trướcĐể giải bài toán thiếu giáo viên, nhất là ở miền núi, vùng sâu vùng xa, có ý kiến đề xuất khi tuyển dụng, nên hạ tiêu chuẩn về trình độ đào tạo đối với ứng viên. Tuy nhiên, điều này lại "vướng" Luật Giáo dục.
-
Giáo dục2 ngày trướcLãnh đạo Bộ GD&ĐT cho biết, năm 2023, các trường đại học có quyền công bố xét tuyển sớm.
-
Giáo dục4 ngày trướcMùa tuyển sinh năm 2023, nhiều trường đại học dự kiến vẫn sử dụng phương thức xét tuyển học bạ.
-
Giáo dục5 ngày trướcPhụ huynh xông vào trường hành hung, quyết ăn thua đủ với giáo viên, nhẹ hơn thì nạt nộ, đe dọa người thầy. Có phụ huynh quanh năm đi kiện nhà trường... Hàng loạt trường hợp phụ huynh khó đỡ, ứng xử thiếu văn minh khiến thầy, cô trở tay không kịp.
-
Giáo dục6 ngày trướcTục mùng 3 Tết thầy vốn mang ý nghĩa để tỏ lòng biết ơn và kính trọng thầy cô. Do đó, tết gì hoàn toàn nằm ở tấm lòng, miễn phù hợp với quan hệ thầy – trò, tránh biến thành cơ chế 'xin – cho'.
-
Giáo dục24/01/2023Câu dặn dò của ông bà 'mồng 1 Tết cha, mồng 2 Tết mẹ, mồng 3 Tết thầy' vẫn còn đó, nhưng ngày nay mồng 3 Tết thầy đã dần bị lãng quên trong kí ức những thế hệ học trò kế cận.
-
Giáo dục23/01/2023Mùa tuyển sinh 2023 nhiều đại học tiếp tục tổ chức kỳ thi riêng nhằm phục vụ mục tiêu xét tuyển đầu vào hệ chính quy.