Xuất khẩu tắc vì "ông" quản lý

Một container trị giá 64.000 USD đứng trước nguy cơkhông xuất kịp chỉ vì hai “ông” quản lý, cấp giấy chứng nhận khai thác thủy sản.

Một container trị giá64.000 USD đứng trước nguy cơ không xuất kịp chỉ vì hai “ông” quản lý, cấpgiấy chứng nhận khai thác thủy sản.

Theo Hiệp hội Chế biến vàXuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP), hiện chưa có sự thống nhất trong việccơ quan nào cấp trước, cơ quan nào cấp sau nên doanh nghiệp bị vạ lây.

Mấy ngày nay, bà Nguyễn ThịÁnh, Giám đốc Công ty thủy sản Sông Tiền phải chạy đôn chạy đáo để hoànthành thủ tục hồ sơ cho lô hàng rời cảng ngày 4/4 để cập cảng châu Âu vàongày 3/5. Thời hạn phải xuất trình chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo quy địnhIUU cho Hải quan châu Âu đã cận kề nhưng đến nay, bà Ánh vẫn chưa có trongtay giấy phép của Chi cục khai thác thủy sản Kiên Giang.

Công hàng này có2.150 thùng gồm nhiều loại hải sản khác nhau, riêng sản phẩm nghêu lụa chỉchiếm khoảng 3 tấn (20%) nhưng rắc rối quanh chuyện con nghêu này đã làm áchtắc cả chuyến hàng.

Sau khi có được giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (mặt hàng nghêu lụa) củaChi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản (thuộc Sở Thủy sản Kiên Giang), lô hàngnói trên đã được Trung tâm quản lý chất lượng hàng hóa Vùng 4 kiểm tra,chứng nhận chất lượng và đã lên tàu sang châu Âu.

Xuất khẩu tắc vì "ông" quản lý

Chế biến cá tra xuất khẩu tại Công ty Bianfishco (Ảnh: T.N.Linh)

Theo thông lệ, ngày 26/4, bà Ánh đến Chi cụckhai thác thủy sản Kiên Giang (cũng thuộc Sởthủy sản Kiên Giang) để xin cấp giấy chứng nhậnkhai thác (CC), song đã bị cơ quan này từ chốivì cho rằng Chi cục khai thác thủy sản phải cấpCC trước Cục quản lý nguồn lợi thủy sản và chỉkhi có giấy này, hàng mới được xuất đi. Đơn hàngcủa bà Ánh lại được chứng nhận xuất xứ, triểmtra chất lượng và xuất đi trước khi có CC làngược quy trình.

Sự việc đã được phản ánh lên Sở thủy sản AnGiang. Tuy nhiên, đến cuối ngày 28/4, bà Ánh chobiết vẫn chưa nhận được tín hiệu về việc cấp CCcho lô hàng. Theo bà Ánh, chỉ riêng phí lưu côngđã tốn hết 200 Euro/ngày, chưa kể các chi phíphát sinh khác, rong đó có nguy cơ mất khách.Một số công ty khác như Việt Phú, Gò Đàn (TiềnGiang)… có thu mua nguyên liệu hải sản ở vùngbiển Kiên Giang cũng đang chịu chung số phận.

Theo ông Trương Đình Hòe, Tổng thư ký VASEP, donghêu là loài đặc thù, phải chịu sự quản lý, cấpphép độc lập của hai cơ quan nói trên nên bênnào cấp trước hay cấp sau không quan trọng.VASEP đang kiến nghị hai cơ quan nói trên ngồilại với nhau để thống nhất cách làm, sớm giảiquyết vướng mắc cho doanh nghiệp.

Theo Kim Toàn
Xuất khẩu tắc vì "ông" quản lý



Gửi bài tâm sự

File đính kèm
Hình ảnh
Words
  • Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
  • Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
  • Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
  • Mục này không có nhuận bút.