- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Đề án ngoại ngữ quốc gia đào tạo tiếng Anh 'chết'
Theo ông Nguyễn Tuấn Hải, Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020 vẫn tập trung đào tạo tiếng Anh "chết", không có kỹ năng thực hành. Học sinh chỉ thi viết về từ vựng, ngữ pháp và đọc hiểu.
Theo ông Nguyễn Tuấn Hải, Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020 vẫn tập trung đào tạo tiếng Anh "chết", không có kỹ năng thực hành. Học sinh chỉ thi viết về từ vựng, ngữ pháp và đọc hiểu.
PGS Đỗ Văn Xê, Phó hiệu trưởng ĐH Cần Thơ, nhận định mấy chục năm qua, chúng ta dạy tiếng Anh bằng tiếng Việt. Đây là nguyên nhân chính khiến việc dạy và học tiếng Anh trong nhà trường không hiệu quả.
Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020 đặt ra mục tiêu thí điểm tiếng Nga, tiếng Trung, tiếng Nhật như ngoại ngữ thứ nhất. Nhiều người đánh giá mục tiêu này làm khó người học, tăng áp lực lên học sinh. GS Nguyễn Lân Dũng cho rằng khó khăn nhất không phải học tiếng gì mà "lấy đâu ra các thầy cô đủ chuẩn để dạy ngoại ngữ"
Trong kỳ thi THPT quốc gia 2015, tiếng Anh có phổ điểm thấp nhất. PGS.TS Trần Xuân Nhĩ - nguyên thứ trưởng GD&ĐT - khẳng định điểm thi phản ánh đúng tình trạng dạy và học ngoại ngữ đáng lo ngại ở nước ta. Ông kể thêm: "Tôi đưa đề thi THPT quốc gia môn tiếng Anh cho một học sinh lớp 3 của Singapore, em đã làm đúng gần hết câu hỏi của đề bài”
GS Trần Văn Nhung - nguyên thứ trưởng GD&ĐT - chia sẻ ông từng tự học tiếng Anh trong nước nhưng kết quả là "rất khó khăn, không tự tin và không thể khá lên được". GS cho rằng việc cấp thiết là làm cho tốt là Đề án ngoại ngữ 2020
Ông Nguyễn Tuấn Hải - nhà sáng lập Eton Grammar School - nhận định phổ điểm ngoại ngữ trong kỳ thi THPT quốc gia 2015 cho thấy sự thất bại toàn diện của chương trình đào tạo tiếng Anh bậc phổ thông những năm qua. Ông cho rằng Đề án ngoại ngữ quốc gia bao năm nay vẫn chỉ tập trung đào tạo tiếng Anh "chết": Không có kỹ năng thực hành, chỉ thi viết về từ vựng, ngữ pháp và đọc hiểu; những thứ đơn thuần là giải bài tập
Ngày 16/11/2016, trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định đến năm 2020, Đề án ngoại ngữ 9.400 tỷ đồng không đạt mục tiêu. Tư lệnh ngành giáo dục nhận trách nhiệm về vấn đề này, đồng thời thừa nhận các đề án cần được xây dựng thiết thực, khả thi
PGS Đỗ Văn Xê, Phó hiệu trưởng ĐH Cần Thơ, nhận định mấy chục năm qua, chúng ta dạy tiếng Anh bằng tiếng Việt. Đây là nguyên nhân chính khiến việc dạy và học tiếng Anh trong nhà trường không hiệu quả.
Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020 đặt ra mục tiêu thí điểm tiếng Nga, tiếng Trung, tiếng Nhật như ngoại ngữ thứ nhất. Nhiều người đánh giá mục tiêu này làm khó người học, tăng áp lực lên học sinh. GS Nguyễn Lân Dũng cho rằng khó khăn nhất không phải học tiếng gì mà "lấy đâu ra các thầy cô đủ chuẩn để dạy ngoại ngữ"
Trong kỳ thi THPT quốc gia 2015, tiếng Anh có phổ điểm thấp nhất. PGS.TS Trần Xuân Nhĩ - nguyên thứ trưởng GD&ĐT - khẳng định điểm thi phản ánh đúng tình trạng dạy và học ngoại ngữ đáng lo ngại ở nước ta. Ông kể thêm: "Tôi đưa đề thi THPT quốc gia môn tiếng Anh cho một học sinh lớp 3 của Singapore, em đã làm đúng gần hết câu hỏi của đề bài”
GS Trần Văn Nhung - nguyên thứ trưởng GD&ĐT - chia sẻ ông từng tự học tiếng Anh trong nước nhưng kết quả là "rất khó khăn, không tự tin và không thể khá lên được". GS cho rằng việc cấp thiết là làm cho tốt là Đề án ngoại ngữ 2020
Ông Nguyễn Tuấn Hải - nhà sáng lập Eton Grammar School - nhận định phổ điểm ngoại ngữ trong kỳ thi THPT quốc gia 2015 cho thấy sự thất bại toàn diện của chương trình đào tạo tiếng Anh bậc phổ thông những năm qua. Ông cho rằng Đề án ngoại ngữ quốc gia bao năm nay vẫn chỉ tập trung đào tạo tiếng Anh "chết": Không có kỹ năng thực hành, chỉ thi viết về từ vựng, ngữ pháp và đọc hiểu; những thứ đơn thuần là giải bài tập
Ngày 16/11/2016, trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định đến năm 2020, Đề án ngoại ngữ 9.400 tỷ đồng không đạt mục tiêu. Tư lệnh ngành giáo dục nhận trách nhiệm về vấn đề này, đồng thời thừa nhận các đề án cần được xây dựng thiết thực, khả thi
Theo Zing
-
Tin giáo dục09/02/2020Ghi nhận đến chiều ngày 8/2, trên cả nước đã có 63 tỉnh, thành thông báo cho học sinh các cấp được nghỉ thêm 1 tuần nữa để phòng, chống dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (nCoV) gây ra.
-
Tin giáo dục07/02/2020Lãnh đạo UBND thành phố Hà Nội đã phê duyệt tờ trình của Sở GD&ĐT Hà Nội, theo đó học sinh các cấp sẽ được nghỉ tới hết ngày 16/2 để phòng dịch do virus corona gây ra.
-
Tin giáo dục07/02/2020Tính đến 15h ngày 7/2 đã có 35 tỉnh/thành phố kéo dài thời gian nghỉ học của học sinh thêm để phòng, chống dịch bệnh nCoV.
-
Tin giáo dục07/02/2020Học sinh các cấp tại Hà Nội có thể được nghỉ tiếp 1 tuần nữa và đến 17/2 sẽ quay trở lại trường học.
-
Tin giáo dục06/02/2020Chiều 6/2, ông Nguyễn Thành Trung, Chánh Văn phòng Sở GD&ĐT TP.HCM, cho biết học sinh trên địa bàn thành phố nghỉ đến ngày 16/2.
-
Tin giáo dục06/02/2020So với kế hoạch ban đầu, các trường đại học đã lùi lịch học lại 2 tuần và dự kiến sinh viên quay trở lại trường vào ngày 17/2.
-
Tin giáo dục06/02/2020Sở GD&ĐT TP.HCM đề nghị cho toàn bộ học sinh thành phố nghỉ đến ngày 16/2 để phòng chống dịch nCoV.
-
Tin giáo dục06/02/2020Tỉnh Quảng Ngãi cho học sinh nghỉ đến ngày 16/2. Đây là tỉnh đầu tiên kéo dài lịch nghỉ cho học sinh thêm một tuần.