Những ông chồng thất bại

Chẳng có người phụ nữ nào muốn lấy một người chồng lười biếng, ham ăn nhậu, cờ bạc, càng không muốn lấy một người chồng suốt đời thất bại, không đủ sức làm trụ cột gia đình...

Chẳng có người phụ nữnào muốn lấy một người chồng lười biếng, ham ăn nhậu, cờ bạc, càngkhông muốn lấy một người chồng suốt đời thất bại, không đủ sức làmtrụ cột gia đình...

Những điều không mongmuốn ấy thường không lộ ra từ đầu mà chỉ khi thấy nó như một gánhnặng, bạn mới nhìn rõ nó. Nhưng, đó cũng là lúc bạn không cách nàogỡ ra được, chịu đựng thêm càng không thể.

Chồng khôn, vợđược mang hài...

Chị Thanh Hoa, một côgiáo cấp II, cảm nhận rõ ràng nhất về sự thất bại và thua kém củachồng mình trong một lần theo chồng đến buổi họp lớp cũ của anh. Chỉcần nghe đến địa điểm tập hợp, một nhà hàng sang trọng ở quận 1, làchị đã giật bắn người: "Rồi... tiền tổ chức tiệc ai trả?".Anh ngập ngừng: "Chưa biết, mấy đứa bạn kêu thì cứ đến đã...".Buổi gặp mặt diễn ra trong không khí cực kỳ náo nhiệt. Chị biếtthêm: ngày xưa, chồng mình là học sinh chuyên toán của một trườngchuyên và họ đều từng là những học sinh xuất sắc.

Những ông chồng thất bại

Không ai muốn lấy một người chồng suốt đời thất bại, không đủ sức làm trụ cột gia đình

Giờ đây, nhìn nhữngngười đàn ông lịch lãm, sang trọng, thậm chí cả những người phụ nữ -bạn cũ của anh, đều có vẻ đài các, giàu sang... chị không khỏi ngậmngùi. Không ai huênh hoang khoác lác, nhưng nhìn bề ngoài của họ,cách họ kêu rượu, kêu món ăn thật sành điệu, chị hiểu, ngoài chồngchị, những người có mặt đều thành đạt.

Đến phần tính tiền,người phục vụ vừa đưa hóa đơn ra đã có hàng chục cánh tay vẫy: "Lạiđây em", "Để mình", "Thôi mà”... trong khi chồng chị ngồi im lặng,vẻ mất tự nhiên và căng thẳng lộ rõ. Không ai chịu nhường ai, cuốicùng phải giải quyết theo tinh thần chia đều. Con số 400 ngànđồng/người được công bố nhanh chóng, phần dư "bo" luôn cho phục vụ.

Nhìn mọi người nhanhchóng móc ra những tờ 500 ngàn, thậm chí cả tiền đô, chị Hoa choángváng nghĩ đến khoản thâm hụt quỹ nhà tháng này vì một bữa tiệc... vớvẩn. Bỗng dưng, sự oán trách chồng cứ len lỏi vào trong suy nghĩ củachị.

Chị tâm sự: Tôi chưabao giờ nghĩ rằng mình sẽ lấy người chồng... bất tài vô dụng. Nhưng,năm tháng trôi qua, đến một ngày, tôi hiểu rằng chồng mình khôngphải là người đàn ông như mình tưởng. Anh ấy chỉ là một người làmcông ăn lương với món tiền ít ỏi đều đặn hàng tháng. Nguy cơ thấtnghiệp, mất việc, thay đổi vị trí công tác... luôn lơ lửng trên đầuanh ấy.

Tôi có cảm giác nhưmình kẹt trong một cái bẫy, quay lui hay rút chân ra không được nữa.Nhìn về tương lai chỉ là một màu xám chán nản của những tằn tiện,tiết kiệm, một đời sống khiêm tốn nhạt nhẽo. Ước mơ: "Chồng khôn, vợđược mang hài..." trở nên quá xa vời...

Chồng thất bại...cả nhà cùng mệt

Chuyện chi tiêu tằntiện, tính toán từng đồng mới chỉ là bước đầu cực hình của những bàvợ có các - ông - chồng - thất - bại. Tâm trạng của chị Nhã Vân,biên tập viên của một nhà xuất bản, còn nặng nề hơn. Sau vài mốitình nồng thắm mà chẳng đi tới đâu, chị được người quen giới thiệumột anh kỹ sư tin học. Tuy  không còn trẻ, nhưng nhìn chàng cao ráo,trắng trẻo, đẹp trai và hiền lành, chị ưng bụng, quyết định cướingay.

Mười năm sau ngàycưới, cuộc sống gia đình trở thành một gánh nặng thực sự với chị.Tâm sự với chuyên viên tư vấn tâm lý, chị than thở: "Chắc mọingười nghĩ tôi khùng, muốn ly hôn với một người chồng vừa hiền, vừatốt như thế. Nhưng càng sống với nhau, tôi càng chán nản. Cái hiềnlành, tốt bụng xưa kia hóa ra chỉ là sản phẩm của một quá trình thấtbại liên tiếp trong sự nghiệp. Cùng ra trường, cùng đi làm như nhaubao nhiêu năm, bạn bè anh thì thăng quan tiến chức, còn anh cứ làngnhàng với khoản tiền lương còm. Lúc nào anh cũng bảo: "Anh không cókhả năng làm kinh tế, không có khả năng lãnh đạo, không có khả năngquản lý...". Khi cần chi tiêu những khoản lớn một chút, tôi phải vaymượn họ hàng, bạn bè. Cứ thế, nợ nần triền miên. Từ 10 năm nay, bạnbè chế giễu anh là "người đàn ông có bộ mặt chỉ biết... cười", vìanh chỉ có... cười chứ không biết làm gì”.

Chị Minh Lê - Trưởngphòng nhân sự của một công ty kinh doanh thực phẩm, lại có một ôngchồng quá kiêu ngạo, luôn coi thường người khác, tự mãn với chínhmình, nhưng anh ta chẳng bao giờ tiến xa hơn cái chức phó phòng màanh đã ngồi hàng chục năm. Bao nhiêu lần cơ quan đề bạt, thăng chứclà bấy nhiêu lần anh khấp khởi hy vọng, nhưng vẫn dậm chân tại chỗ.

Nhìn lớp trẻ sau mìnhlần lượt ngồi vào vị trí mới, phát triển liên tục, nỗi ghen tức, bựcbội dâng cao. Không vui vẻ, chẳng bằng lòng đã đành, anh ngày cànglầm lì hay cáu gắt với vợ con. Đã thế, về đến nhà là anh ôm điệnthoại bàn mưu tính kế viết đơn tố giác này kia cùng vài đồng nghiệpthất thế khác trong cơ quan. Thấy anh sống không yên ổn, làm ảnhhưởng đến không khí gia đình, chị Lê cố khuyên chồng thôi, nhưng anhhùng hồn tuyên bố: "Được làm vua, thua đi bán vé số". Kếtquả, sau một đợt thanh tra nghiêm  túc, anh bị buộc thôi việc, nằmdài ở nhà với điệp khúc: "Lỡ thời lỡ vận"... "Tôi mắc chứng chánchồng... kinh niên", chị Lê nói.

Mặt trận không hậuphương

Những ông chồng thất bại

Chẳng có gì đáng để ganh tỵ với những người đàn ông "chuyên trị thất bại"

Chẳng có gì đáng đểganh tỵ với những người đàn ông "chuyên trị thất bại". Mỗi người mộtcá tính, một cách cư xử với những thất bại của riêng mình, nhưng đạiđa số ông chồng đều có cảm giác có lỗi với vợ con, gia đình.

Anh Quốc Tuấn, phóphòng kinh doanh một công ty đồ gỗ giãi bày: "Trong bữa cơm, trêngiường ngủ, tôi luôn chuẩn bị tinh thần để nghe vợ ca cẩm, than vãnvề đời sống, những kể lể đầy hàm ý về sự thành công của người khác.Nhiều lúc tôi đã nghiến răng để không gầm lên trước mặt con cáirằng: "Tôi đã cày như trâu không còn biết đến nghỉ ngơi hay giảitrí. Không lẽ là lỗi của tôi khi tôi không may mắn hay tài giỏi hơnngười?". Tôi đã cố gắng, nhưng vợ tôi như cố tình không nghe, khôngthấy. Cô ấy chỉ muốn thấy kết quả... bằng tiền".

"Tôi biết sự thấtbại của mình sẽ khiến con cái lớn lên từ số không, thấy vợ mình ngàycàng già đi mà không nhận được những gì cô ấy hy vọng thời trẻ tuổi.Tôi hiểu và nghe thấy trong mọi câu chuyện của vợ, con đều có lờitrách móc ngầm. Chúng tôi đâu phải là người cõi trên mà không cónhững kế hoạch, những dự định sau những lần thất bại, nhưng giá nhưphụ nữ kiên nhẫn hơn và tin tưởng sự nỗ lực ngấm ngầm của chồng thìmọi chuyện sẽ tốt đẹp hơn nhiều".

Gia đình hãy làchất kích thích

Chẳng phải vô cớ mànhiều người đàn ông sợ lấy vợ. Có hàng tá lý do: nếu đã có vợ, bạnkhông thể ngồi làm việc tới nửa đêm ở công ty, không thể ném hếttiền tích lũy vào một dự án nào đó, bỏ việc ngay lập tức để thử sứcvới một cái gì mới mẻ hơn...

Thế nhưng, gia đìnhvẫn luôn là chất kích thích quan trọng nhất để những người đàn ôngphấn đấu. Những nhu cầu cấp bách của gia đình, chuyện kiếm tiềnkhiến cho người đàn ông trở nên kiên trì, kinh nghiệm và lanh lợihơn. "Đôi khi những phàn nàn, trách móc khéo léo, chừng mực của vợcũng là chiêu khích tướng hữu hiệu, khiến ông chồng thấy cần phảichứng tỏ mình không phải là kẻ luôn - thất - bại.

Điều đó phụ thuộc vàobản lĩnh của người dùng "chiêu". Người vợ giỏi sẽ không để chồngthấy trong lời khích tướng của mình một kẻ thù. Hãy cho anh ấy vàcho gia đình một cơ hội!". Đó là lời khuyên của nhà tư vấn tâm lýSergei Mikhailovich dành cho những người vợ.

Theo KhánhChi
Những ông chồng thất bại



Gửi bài tâm sự

File đính kèm
Hình ảnh
Words
  • Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
  • Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
  • Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
  • Mục này không có nhuận bút.