- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Chuyện học đại học của các tổng thống, thủ tướng nổi tiếng
Chuyện học hành của những tổng thống, thủ tướng luôn thu hút sự chú ý từ công chúng. Điểm chung của những người quyền lực nhất thế giới là từng theo học đại học danh tiếng.
Chuyện học hành của những tổng thống, thủ tướng luôn thu hút sự chú ý từ công chúng. Điểm chung của những người quyền lực nhất thế giới là từng theo học đại học danh tiếng.
Tổng thống Mỹ Barack Obama
Vị Tổng thống da màu đầu tiên của Mỹ là chính trị gia tài ba, am hiểu nhiều lĩnh vực.
Năm 1979, ông Barack Obama tốt nghiệp Học viện Punahou với tấm bằng danh dự. Hai năm tiếp theo, ông học Đại học Occidental ở Los Angeles. Sau đó, ông chuyển sang học ngành Khoa học Chính trị tại Đại học Columbia ở thành phố New York. Năm 1983, ông tốt nghiệp.
Tổng thống Nga Vladimir Putin
Năm 1970, sau khi tốt nghiệp trung học với thành tích cao, đương kim Tổng thống Nga Vladimir Putin đăng ký học ngành Luật quốc tế tại Đại học Tổng hợp Quốc gia Leningrad. Không giống như Tổng thống Mỹ, nhà lãnh đạo quyền lực này chỉ học một trường đại học.
Theo lời kể của nhiều người, hồi nhỏ, Putin là người hiếu động. Thời đại học, ông rất chuyên tâm học tập, thường vào thư viện đọc sách. Năm 1975, ông Putin tốt nghiệp và được tuyển dụng vào cơ quan tình báo KGB.
Thủ tướng Đức Angela Merkel
"Bà đầm thép" của Đức Angela Merkel luôn nằm trong top những phụ nữ quyền lực nhất thế giới. Nữ Thủ tướng đầu tiên và đương nhiệm của Đức là cựu sinh viên Đại học Leipzig.
Bà Merkel theo học Vật lý tại Đại học Leipzig từ năm 1973 đến 1978. Sau đó, bà nghiên cứu tại Viện Hóa - Lý Trung ương, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học từ năm 1978 đến năm 1990. Sau khi nhận học vị Tiến sĩ Vật lý, Merkel làm việc trong lĩnh vực hoá lượng tử. Thời sinh viên, bà Angela Merkel nổi bật với những thành tích xuất sắc và tham gia nhiều hoạt động.
Tổng thống Pháp François Hollande
Vị Tổng thống thứ bảy của Pháp, François Hollande, sở hữu những thành tích học tập nổi bật thời sinh viên đại học. Ông từng là sinh viên trường quản lý kinh doanh hàng đầu của Pháp - HEC.
Sau đó, ông theo học trường Hành chính Quốc gia ENA và Viện Nghiên cứu Chính trị Paris. Năm 1980, Hollande tốt nghiệp ENA rồi được nhận làm hội viên hội đồng Tòa án Kiểm toán.
Khi còn là sinh viên, ông từng là tình nguyện viên trong chiến dịch tranh cử tổng thống năm 1974 không thành công của François Mitterrand. Đây được coi là bước khởi đầu cho sự nghiệp chính trị của đương kim tổng thống Pháp.
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe sinh ra trong một gia đình có truyền thống chính trị. Tháng 3/1977, ông tốt nghiệp chuyên ngành chính trị học tại khoa Luật, Đại học Seikei ở thành phố Tokyo.
Sau khi tốt nghiệp, ông Abe đến Mỹ và học tiếp ngành chính sách công tại Đại học Southern California ở thành phố Los Angeles trong 3 học kỳ.
Năm 1979, ông quay trở lại Nhật Bản, đầu quân cho tập đoàn Kobe Steel. Ba năm sau, ông bắt đầu tham gia vào chính trị với vai trò trợ lý điều hành cho cha mình.
Thủ tướng Anh David Cameron
Ông Barack Obama là người Mỹ gốc Phi đầu tiên giữ chức Chủ tịch tạp chí Harvard Law Review
khi đang học Luật tại đây.
khi đang học Luật tại đây.
Vị Tổng thống da màu đầu tiên của Mỹ là chính trị gia tài ba, am hiểu nhiều lĩnh vực.
Năm 1979, ông Barack Obama tốt nghiệp Học viện Punahou với tấm bằng danh dự. Hai năm tiếp theo, ông học Đại học Occidental ở Los Angeles. Sau đó, ông chuyển sang học ngành Khoa học Chính trị tại Đại học Columbia ở thành phố New York. Năm 1983, ông tốt nghiệp.
Hai năm sau, Obama trở thành giám đốc Đề án Phát triển Cộng đồng nhằm bảo vệ quyền lợi của những người thuê nhà da màu. Ông làm việc ở đây từ tháng 6/1985 đến tháng 5/1988. Ông giúp thiết lập chương trình huấn nghiệp, một chương trình dự bị đại học, và tổ chức bảo vệ quyền lợi người thuê nhà thuộc đề án Algeld Gardens.
Năm 1988, ông Obama tiếp tục học luật tại Đại học Harvard danh tiếng nhất thế giới. Tại đây, ông được chọn làm biên tập viên người Mỹ gốc Phi đầu tiên của tờ Harvard Law Review vào cuối năm thứ nhất và làm chủ tịch của tờ tạp chí vào năm học thứ hai.
Năm 1991, Barack Obama tốt nghiệp hạng ưu với văn bằng Tiến sĩ Luật Đại học Harvard và trở lại thành phố Chicago, theo Biography.
Năm 1988, ông Obama tiếp tục học luật tại Đại học Harvard danh tiếng nhất thế giới. Tại đây, ông được chọn làm biên tập viên người Mỹ gốc Phi đầu tiên của tờ Harvard Law Review vào cuối năm thứ nhất và làm chủ tịch của tờ tạp chí vào năm học thứ hai.
Năm 1991, Barack Obama tốt nghiệp hạng ưu với văn bằng Tiến sĩ Luật Đại học Harvard và trở lại thành phố Chicago, theo Biography.
Tổng thống Nga Vladimir Putin
Ông Putin tốt nghiệp ngành Luật quốc tế tại Đại học Tổng hợp Quốc gia Leningrad trước khi gia nhập
cơ quan tình báo KGB.
cơ quan tình báo KGB.
Năm 1970, sau khi tốt nghiệp trung học với thành tích cao, đương kim Tổng thống Nga Vladimir Putin đăng ký học ngành Luật quốc tế tại Đại học Tổng hợp Quốc gia Leningrad. Không giống như Tổng thống Mỹ, nhà lãnh đạo quyền lực này chỉ học một trường đại học.
Theo lời kể của nhiều người, hồi nhỏ, Putin là người hiếu động. Thời đại học, ông rất chuyên tâm học tập, thường vào thư viện đọc sách. Năm 1975, ông Putin tốt nghiệp và được tuyển dụng vào cơ quan tình báo KGB.
Thủ tướng Đức Angela Merkel
Bà Merkel từng là sinh viên ngành Vật ly tại Đại học Leipzig.
"Bà đầm thép" của Đức Angela Merkel luôn nằm trong top những phụ nữ quyền lực nhất thế giới. Nữ Thủ tướng đầu tiên và đương nhiệm của Đức là cựu sinh viên Đại học Leipzig.
Bà Merkel theo học Vật lý tại Đại học Leipzig từ năm 1973 đến 1978. Sau đó, bà nghiên cứu tại Viện Hóa - Lý Trung ương, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học từ năm 1978 đến năm 1990. Sau khi nhận học vị Tiến sĩ Vật lý, Merkel làm việc trong lĩnh vực hoá lượng tử. Thời sinh viên, bà Angela Merkel nổi bật với những thành tích xuất sắc và tham gia nhiều hoạt động.
Tổng thống Pháp François Hollande
Tổng thống François Hollande từng học các đại học danh tiếng bậc nhất ở Pháp như HEC, ENA và Viện Nghiên cứu chính trị Paris.
Vị Tổng thống thứ bảy của Pháp, François Hollande, sở hữu những thành tích học tập nổi bật thời sinh viên đại học. Ông từng là sinh viên trường quản lý kinh doanh hàng đầu của Pháp - HEC.
Sau đó, ông theo học trường Hành chính Quốc gia ENA và Viện Nghiên cứu Chính trị Paris. Năm 1980, Hollande tốt nghiệp ENA rồi được nhận làm hội viên hội đồng Tòa án Kiểm toán.
Khi còn là sinh viên, ông từng là tình nguyện viên trong chiến dịch tranh cử tổng thống năm 1974 không thành công của François Mitterrand. Đây được coi là bước khởi đầu cho sự nghiệp chính trị của đương kim tổng thống Pháp.
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe
Thủ tướng Shinzo Abe là cựu sinh viên khoa Luật, Đại học Seikei.
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe sinh ra trong một gia đình có truyền thống chính trị. Tháng 3/1977, ông tốt nghiệp chuyên ngành chính trị học tại khoa Luật, Đại học Seikei ở thành phố Tokyo.
Sau khi tốt nghiệp, ông Abe đến Mỹ và học tiếp ngành chính sách công tại Đại học Southern California ở thành phố Los Angeles trong 3 học kỳ.
Năm 1979, ông quay trở lại Nhật Bản, đầu quân cho tập đoàn Kobe Steel. Ba năm sau, ông bắt đầu tham gia vào chính trị với vai trò trợ lý điều hành cho cha mình.
Thủ tướng Anh David Cameron
Thủ tướng Anh David Cameron chụp ảnh cùng bạn học trong thời kỳ học tại Đại học Oxford.
Thủ tướng Anh David Cameron, lãnh đạo Đảng Bảo thủ tại Anh, từng học Triết học, Chính trị và Kinh tế tại Đại học Brasenose, thuộc Đại học Oxford và tốt nghiệp với tấm bằng sinh viên ưu tú hạng nhất năm 1988.Giáo sư Vernon Bogdanor nhận xét về vị thủ tướng đương nhiệm của Anh: "David Cameron là một trong những sinh viên tài năng nhất mà tôi từng dạy với quan điểm chính trị bảo thủ vừa đủ và hợp lý".
Theo Zing
-
Tin giáo dục09/02/2020Ghi nhận đến chiều ngày 8/2, trên cả nước đã có 63 tỉnh, thành thông báo cho học sinh các cấp được nghỉ thêm 1 tuần nữa để phòng, chống dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (nCoV) gây ra.
-
Tin giáo dục07/02/2020Lãnh đạo UBND thành phố Hà Nội đã phê duyệt tờ trình của Sở GD&ĐT Hà Nội, theo đó học sinh các cấp sẽ được nghỉ tới hết ngày 16/2 để phòng dịch do virus corona gây ra.
-
Tin giáo dục07/02/2020Tính đến 15h ngày 7/2 đã có 35 tỉnh/thành phố kéo dài thời gian nghỉ học của học sinh thêm để phòng, chống dịch bệnh nCoV.
-
Tin giáo dục07/02/2020Học sinh các cấp tại Hà Nội có thể được nghỉ tiếp 1 tuần nữa và đến 17/2 sẽ quay trở lại trường học.
-
Tin giáo dục06/02/2020Chiều 6/2, ông Nguyễn Thành Trung, Chánh Văn phòng Sở GD&ĐT TP.HCM, cho biết học sinh trên địa bàn thành phố nghỉ đến ngày 16/2.
-
Tin giáo dục06/02/2020So với kế hoạch ban đầu, các trường đại học đã lùi lịch học lại 2 tuần và dự kiến sinh viên quay trở lại trường vào ngày 17/2.
-
Tin giáo dục06/02/2020Sở GD&ĐT TP.HCM đề nghị cho toàn bộ học sinh thành phố nghỉ đến ngày 16/2 để phòng chống dịch nCoV.
-
Tin giáo dục06/02/2020Tỉnh Quảng Ngãi cho học sinh nghỉ đến ngày 16/2. Đây là tỉnh đầu tiên kéo dài lịch nghỉ cho học sinh thêm một tuần.