- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Vì sao thế hệ trẻ cần học lại cách viết tay?
Đó là những lời khuyên từ các chuyên gia khi thấy giới trẻ đam mê công nghệ đang dần mất đi khả năng đọc hiểu vấn đề.
Đó là những lời khuyên từ các chuyên gia khi thấy giới trẻ đam mê công nghệ đang dần mất đi khả năng đọc hiểu vấn đề.
Máy tính cùng những thiết bị công nghệ cầm tay đang dần thay thế giấy và bút chì, điều đó khiến một số nhà giáo dục cho rằng có còn quan trọng để dạy viết cho học sinh? Mặc dù có những ý kiến cho rằng viết tay là kĩ năng không cần thiết nhưng những nhà nghiên cứu đã khẳng định rằng viết tay giúp trẻ chú ý và hiểu ngôn ngữ tốt hơn.
“Thật hoang đường khi cho rằng viết tay chỉ là kĩ năng vận động tinh (khả năng điều khiển bàn tay và các ngón tay, đây là cơ sở để để phát triển khả năng nghệ thuật của đôi tay và luyện viết chữ đẹp). Đó thật sự là một sai lầm ngây thơ”, bác sĩ Virginia Berninger – giáo sư Trường ĐH Washington phát biểu trên tờ The New York Times.
“Chúng ta sử dụng nhiều phần trong bộ não để lên kế hoạch và kiểm soát mọi thứ nhưng tất cả những thứ quan trọng đều tập trung trong trung khu ngôn ngữ và thị giác. Đó là những nếp cuộn não hình thoi nơi những tác nhân kích thích thị giác trở thành kí tự và từ ngữ”, bà Virginia nói thêm.
Bạn phải nhìn thấy những kí tự được lập trình sẵn trong não thì mới có thể viết chúng ra giấy, bà Virgina giải thích. Việc quét não đã chỉ ra rằng quá trình hoạt hóa ở khu vực ngôn ngữ và thị giác thì khác nhau ở những trẻ gặp vấn đề với việc viết tay và những trẻ bình thường.
Laura Dinehart – phó giáo sư của Trường ĐH Quốc tế Florida đã nhấn mạnh rằng trình độ viết tay và những thành tựu trong học thuật có sự liên kết với nhau. Cô ấy giải thích rằng những trẻ viết chữ đẹp thường đạt được điểm cao trong các bài kiểm tra vì một sự thật hết sức đơn giản: bài làm của chúng dễ đọc hơn.
Một điều khác là những người gặp rắc rối với việc viết có lẽ tin rằng họ đã dành quá nhiều thời gian để lắp ghép các con chữ nên họ thường làm quấy quả cho xong khi có việc cần phải sử dụng đến giấy bút.
Bác sĩ Dinehart tin rằng trẻ con đã hình thành kĩ năng viết tay ngay từ sớm, trước cả khi học mẫu giáo và chúng càng ngày càng tiến bộ hơn. Bà Dinehart cũng phát hiện ra rằng những thứ được dạy ở trường mẫu giáo sẽ giúp trẻ em phát triển các kĩ năng để hoàn thành các công việc phức tạp. Những công việc này đòi hỏi sự phối hợp của quá trình nhận thức và thần kinh.
Karin James ở trường ĐH Indian đã tiến hành thí nghiệm về quét não ở những trẻ em không biết viết. “Não của chúng không biệt được các kí tự”, bà giải thích. James tiếp tục tiến hành những cuộc thử nghiệm khác sau khi những đứa trẻ kia được dạy viết và bà phát hiện ra những điều thú vị. Phần não hoạt động phản ứng với các kí tự cho thấy sự gia tăng mối liên kết của việc đọc hiểu, mặc dù bọn trẻ vẫn ở giai đoạn đầu của việc học viết. “Những kí tự chúng tạo ra rất lộn xộn và thay đổi liên tục nhưng chúng rất tốt cho bọn trẻ để học mọi thứ. Điều này dường như là một lợi ích to lớn của việc viết tay”, bà James nói.
Tuy nhiên việc đánh máy lại không hề tạo ra những phản ứng trên não bộ và giúp tăng cường việc đọc hiểu như viết tay.
Theo Khám phá
-
Công nghệ22/12/2023VNPT Cyber Immunity với nền tảng quản lý An toàn thông tin (VNPT MSS) sẽ hỗ trợ doanh nghiệp tránh mất an toàn thông tin, lộ lọt dữ liệu, trước các cuộc tấn công từ trong và ngoài tổ chức.
-
Công nghệ16/11/2020Ngày 16/11 Công ty Cổ phần Nghiên cứu và Sản xuất VinSmart (Tập đoàn Vingroup) chính thức ra mắt Vsmart Bee Lite - mẫu điện thoại thông minh được trang bị tính năng 4G, mức giá thấp chưa từng có.
-
Công nghệ14/07/2020Chỉ trong một quãng thời gian ngắn, TikTok trở thành "mạng xã hội đáng sợ nhất thế giới". Tại sao ứng dụng Trung Quốc bị tẩy chay dữ dội như vậy?
-
Công nghệ24/06/2020iOS 14 mang đến vô số tiện ích mới lạ và tiện dụng trên dòng sản phẩm iPhone của Apple.
-
Công nghệ24/06/2020Với những bước đơn giản dưới đây, người dùng đã hạn chế thấp nhất nguy cơ bị hacker tấn công chiếm quyền Facebook.
-
Công nghệ24/06/2020Số lượng vụ trộm cướp tiền điện tử tăng nhanh trong năm 2019, các đối tượng cũng có xu hướng thực hiện các vụ trộm với quy mô lớn hơn.
-
Công nghệ23/06/2020Sắc lệnh vừa được tổng thống Mỹ ký sẽ cắt đứt nguồn cung lao động nước ngoài quan trọng cho các công ty công nghệ.
-
Công nghệ23/06/2020Đặc biệt với chị em công sở càng nên nắm vững để không mất tài khoản và thông tin cá nhân đáng tiếc nhé!
-
Công nghệ23/06/2020Nhiều thương hiệu lớn đang tẩy chay quảng cáo trên Facebook để phản đối việc yếu kém trong xử lý ngôn từ thù địch và thông tin sai lệch của mạng xã hội này.
-
Công nghệ23/06/2020Hệ điều hành mới dành cho iPhone hỗ trợ widget tại màn hình chính, cho phép xem video trong khi làm việc khác, cập nhật tính năng cho các phần mềm khác.
-
Công nghệ23/06/2020Apple bước vào Hội nghị WWDC 2020 trong lúc phải đối mặt với làn sóng phản ứng gay gắt nhất từ giới công nghệ kể từ khi App Store “chào đời" năm 2008.
-
Công nghệ22/06/2020FaceApp là ứng dụng đang “gây sốt” trên mạng xã hội với tính năng “chuyển đổi giới tính”. Tuy nhiên, có thông tin cho rằng ứng dụng này lấy cắp thông tin người dùng, liệu điều này có chính xác?
-
Công nghệ22/06/2020Khi xe sắp hết nhiên liệu, trước khi qua đoạn đường ngập nước, trước khi tắt máy,... là những thời điểm mà điều hoà trên ô tô cần phải được tắt.
-
Công nghệ22/06/2020Là một trong những ứng dụng phổ biến ở Việt Nam, nhưng TikTok đang bị liệt kê vào danh sách cấm từ phía Ấn Độ vì có nguồn gốc xuất xứ từ Trung Quốc.