- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Cách hay dạy con học hiệu quả
Trẻ nhỏ khi bước vào tuổi học, thường lười học vì vậy cần dạy trẻ cách tập trung hứng thú với việc học cũng như dạy trẻ cách tự học hiệu quả.
Trẻ nhỏ khi bước vào tuổi học, thường
lười học vì vậy cần dạy trẻ cách tập trung hứng thú với việc học cũng
như dạy trẻ cách tự học hiệu quả.
Trong bộ não của mỗi trẻ nhỏ đều tồn tại một trung khu điều khiển sự tập trung và chăm chỉ của trẻ, tuy nhiên cách hướng dẫn dạy dỗ của cha mẹ sẽ đống một vai trò rất quan trọng để tạo ra cho trẻ những thói quen tốt – xấu khác nhau.
Bé có chủ động trong việc học hay không? Bé có tìm thấy được niềm vui, hứng thú để học tập tốt hay không phụ thuộc rất lớn vào sự giáo dục, hướng dẫn của cha mẹ.
Cách dạy con tập trung hứng thú với việc học
Trong bộ não của mỗi trẻ nhỏ đều tồn tại một trung khu điều khiển sự tập trung và chăm chỉ của trẻ, tuy nhiên cách hướng dẫn dạy dỗ của cha mẹ sẽ đống một vai trò rất quan trọng để tạo ra cho trẻ những thói quen tốt – xấu khác nhau.
Bé có chủ động trong việc học hay không? Bé có tìm thấy được niềm vui, hứng thú để học tập tốt hay không phụ thuộc rất lớn vào sự giáo dục, hướng dẫn của cha mẹ.
Cách dạy con tập trung hứng thú với việc học
Ảnh minh họa
Dạy bé vừa học vừa chơi
+ Tạo ra những phương pháp linh hoạt và trò chơi bổ ích chủ yếu theo tinh thần “học mà chơi, chơi mà học” để thu hút sự tham gia tích cực và hào hứng của trẻ, giúp trẻ chủ động tiếp thu được kiến thức trên mọi mặt đời sống;
+ Cùng trẻ khám phá những điều mới mẻ mỗi ngày để tạo ra sự hưng phấn và niềm vui cho trẻ;
+ Không nên tạo áp lực bắt buộc bé phải ngồi vào bàn học bằng mọi cách bởi khi đó bé không thể tiếp thu được kiến thức mà còn “chán ghét” việc học hơn;
+ Tạo cho bé những mục đích học tập phù hợp về điểm số, về thành tích nhưng đừng nên đặt nặng quá nhé và có hành động khích lệ bé khi bé đạt được mục đích của mình nhé.
Tạo không khí thoải mái khi dạy bé
– Khi hướng dẫn trẻ học bài, làm bài tập:
+ Cha mẹ nên giữ thái độ ôn hòa, nhẹ nhàng, cho trẻ cảm giác mình được bình đẳng và cha mẹ như những người bạn thân thiết của chúng;
+ Thường xuyên khích lệ trẻ bày tỏ ý kiến cá nhân, chủ động tìm tòi, suy nghĩ để khả năng nhận thức phát huy ở mức độ cao.
Tạo cho bé có không gian học tập hợp lí
+ Tạo cho bé không gian học tập yên tĩnh, thoáng đãng:
+ Giữ trật tự, tránh để quá nhiều người vào nơi trẻ học;
+ Trong góc học tập của trẻ, ngoài sách vở và đồ dùng học tập, không nên để quá nhiều đồ chơi, sách truyện khiến trẻ chỉ muốn chơi mà không tập trung vào việc học;
+ Góc học tập của trẻ cần tránh xa tiếng ồn hay có thể nhìn thấy những nơi có nhiều hoạt động như đường phố, sân chơi;
+ Tuyệt đối không cho phép trẻ vừa học vừa xem ti vi hay nghe nhạc,… trẻ sẽ không thể nào tập trung được.
Lập thời gian biểu học tập hợp lí
+ Yêu cầu trẻ tập trung học vào một thời gian quy định để trẻ có những thói quen và nhịp sinh học tốt.
+ Bạn có thể cho bé học từ 7-9 giờ tối hoặc những khoảng thời gian mà bé có thể tập trung tốt và những hoạt động trong gia đình không làm ảnh hưởng đến việc học của bé;
+ Yêu cầu trẻ làm xong bài tập mỗi ngày mới được đi ngủ để bé tự có trách nhiệm với việc học của mình;
+ Nếu lượng bài tập quá nhiều, bạn nên chia nhỏ ra từng phần và yêu cầu bé làm hoàn thành từng phần theo thời gian mà bạn quy định;
– Thông thường, sau khi ngồi vào bàn học được 15 phút, bé mới bắt đầu tập trung cao độ và ổn định, chính vì thế:
+ Cha mẹ nên hướng dẫn cho trẻ chọn những bài tập dễ làm trước, bài khó làm sau;
+ Nên dặn trẻ học xong 1 môn, làm xong 1 phần bài tập thì nghỉ giải lao vài phút rồi mới học tiếp cho hiệu quả;
+ Tuyệt đối không la mắng, đánh đập, tạo áp lực khiến trẻ sợ việc học và dần dần không thể tiếp thu được kiến thức.
Cách rèn thói quen tự học cho trẻ
Bước vào lứa tuổi đến trường là bé bắt đầu làm quen với môi trường khác ngoài gia đình. Bé có nhiều điều mới phải học là thói quen tự học để lĩnh hội tốt nhất những kiến thức mà môi trường mới mang lại.
+ Tạo ra những phương pháp linh hoạt và trò chơi bổ ích chủ yếu theo tinh thần “học mà chơi, chơi mà học” để thu hút sự tham gia tích cực và hào hứng của trẻ, giúp trẻ chủ động tiếp thu được kiến thức trên mọi mặt đời sống;
+ Cùng trẻ khám phá những điều mới mẻ mỗi ngày để tạo ra sự hưng phấn và niềm vui cho trẻ;
+ Không nên tạo áp lực bắt buộc bé phải ngồi vào bàn học bằng mọi cách bởi khi đó bé không thể tiếp thu được kiến thức mà còn “chán ghét” việc học hơn;
+ Tạo cho bé những mục đích học tập phù hợp về điểm số, về thành tích nhưng đừng nên đặt nặng quá nhé và có hành động khích lệ bé khi bé đạt được mục đích của mình nhé.
Tạo không khí thoải mái khi dạy bé
– Khi hướng dẫn trẻ học bài, làm bài tập:
+ Cha mẹ nên giữ thái độ ôn hòa, nhẹ nhàng, cho trẻ cảm giác mình được bình đẳng và cha mẹ như những người bạn thân thiết của chúng;
+ Thường xuyên khích lệ trẻ bày tỏ ý kiến cá nhân, chủ động tìm tòi, suy nghĩ để khả năng nhận thức phát huy ở mức độ cao.
Tạo cho bé có không gian học tập hợp lí
+ Tạo cho bé không gian học tập yên tĩnh, thoáng đãng:
+ Giữ trật tự, tránh để quá nhiều người vào nơi trẻ học;
+ Trong góc học tập của trẻ, ngoài sách vở và đồ dùng học tập, không nên để quá nhiều đồ chơi, sách truyện khiến trẻ chỉ muốn chơi mà không tập trung vào việc học;
+ Góc học tập của trẻ cần tránh xa tiếng ồn hay có thể nhìn thấy những nơi có nhiều hoạt động như đường phố, sân chơi;
+ Tuyệt đối không cho phép trẻ vừa học vừa xem ti vi hay nghe nhạc,… trẻ sẽ không thể nào tập trung được.
Lập thời gian biểu học tập hợp lí
+ Yêu cầu trẻ tập trung học vào một thời gian quy định để trẻ có những thói quen và nhịp sinh học tốt.
+ Bạn có thể cho bé học từ 7-9 giờ tối hoặc những khoảng thời gian mà bé có thể tập trung tốt và những hoạt động trong gia đình không làm ảnh hưởng đến việc học của bé;
+ Yêu cầu trẻ làm xong bài tập mỗi ngày mới được đi ngủ để bé tự có trách nhiệm với việc học của mình;
+ Nếu lượng bài tập quá nhiều, bạn nên chia nhỏ ra từng phần và yêu cầu bé làm hoàn thành từng phần theo thời gian mà bạn quy định;
– Thông thường, sau khi ngồi vào bàn học được 15 phút, bé mới bắt đầu tập trung cao độ và ổn định, chính vì thế:
+ Cha mẹ nên hướng dẫn cho trẻ chọn những bài tập dễ làm trước, bài khó làm sau;
+ Nên dặn trẻ học xong 1 môn, làm xong 1 phần bài tập thì nghỉ giải lao vài phút rồi mới học tiếp cho hiệu quả;
+ Tuyệt đối không la mắng, đánh đập, tạo áp lực khiến trẻ sợ việc học và dần dần không thể tiếp thu được kiến thức.
Cách rèn thói quen tự học cho trẻ
Bước vào lứa tuổi đến trường là bé bắt đầu làm quen với môi trường khác ngoài gia đình. Bé có nhiều điều mới phải học là thói quen tự học để lĩnh hội tốt nhất những kiến thức mà môi trường mới mang lại.
Ảnh minh họa
1. Để trẻ tự xây dựng thời gian biểu
Thông thường, cha mẹ hay ép con vào một khuôn khổ nhất định do bản thân họ nghĩ ra, tuy nhiên liệu giải pháp đó có khả thi hay không? Ngược lại, vì quá bị ràng buộc nên nhiều trẻ có biểu hiện mệt mỏi, hay cáu gắt và đến một lúc nào đó, không bằng cách này hoặc cách khác, trẻ cũng sẽ cố gắng tìm cách thoát ra sự ràng buộc đó.
Vậy tại sao bạn lại không để trẻ tự do xây dựng thời gian biểu? Đối với trẻ lớp 1, bé đã có thể tự xây dựng thời gian biểu cho mình, điều này sẽ giúp các bé tự chủ động hơn cho công việc của mình. Phụ huynh chỉ nên là người tư vấn giúp thời gian biểu đó hợp lý hơn mà thôi.
2. Điều chỉnh bài vở theo năng lực của trẻ
Để giúp trẻ tự học một cách hiệu quả, cha mẹ cần hiểu năng lực thực sự của con mình đã đạt được chuẩn kiến thức chưa? Nếu đã hoàn thành xuất sắc, cần tăng thêm bài tập ở nhà hoặc giải các bài nâng cao.
Trường hợp con bạn chưa đạt được chuẩn, không nên ép con học quá sức, cũng không nên giao nhiều bài tập mà chỉ tập trung vào những bài cơ bản nhất để trẻ tiếp thu được kiến thức.
3. Đừng từ chối hoặc cáu bẳn trước các câu hỏi của bé
Lứa tuổi mầm non và cấp 1, trẻ thường rất hiếu động và luôn hỏi các câu hỏi như vì sao, thế nào. Nhiều bậc phụ huynh vì quá bận công việc nên khi gặp những câu hỏi liên tiếp của con thì sinh bực mình, quát mắng con trẻ. Điều này dễ dẫn đến tình trạng sợ hỏi của con, khi đến lớp trẻ cũng sẽ không dám hỏi những vấn đề chưa hiểu với cô giáo.
Cha mẹ nên giải đáp mọi thắc mắc của con mọi lúc mọi nơi, không nên trả lời “không biết” đối với trẻ. Khi không tìm ra câu trả lời, cha mẹ có thể nói với con cùng mình đi tìm câu trả lời.
4. Nâng cao khả năng tự tìm tòi, học hỏi
Để rèn cho trẻ tinh thần tự giác học, trước hết, các bậc phụ huynh cần giải thích thế nào là tự học? Đó là cách chủ động tìm tòi, biết vận dụng những cái đã học vào cuộc sống, biết tham khảo cái của người khác để tìm ra cái của mình.
Một bài tập, phụ huynh có thể yêu cầu các bé giải nhiều cách khác nhau. Với nhiều câu hỏi, phụ huynh cũng nên yêu cầu bé giải đáp trước để kiểm tra xem cách nhìn nhận vấn đề của trẻ có đúng với thực tế hay không, sau đó phụ huynh mới diễn giải cho trẻ nghe ở nhiều khía cạnh khác nhau của cuộc sống.
5. Cho trẻ tham gia các hoạt động xã hội
Cha mẹ nên cho trẻ tham gia các hoạt động vui chơi dã ngoại cùng với gia đình hoặc với bạn bè để trẻ vừa thư giãn vừa học hỏi những kiến thức ngoài sách vở.
Cha mẹ cũng nên để trẻ trồng cây xanh, tham gia các lớp ngoại khóa để tăng kỹ năng giao tiếp xã hội, kỹ năng đội nhóm…
Thông thường, cha mẹ hay ép con vào một khuôn khổ nhất định do bản thân họ nghĩ ra, tuy nhiên liệu giải pháp đó có khả thi hay không? Ngược lại, vì quá bị ràng buộc nên nhiều trẻ có biểu hiện mệt mỏi, hay cáu gắt và đến một lúc nào đó, không bằng cách này hoặc cách khác, trẻ cũng sẽ cố gắng tìm cách thoát ra sự ràng buộc đó.
Vậy tại sao bạn lại không để trẻ tự do xây dựng thời gian biểu? Đối với trẻ lớp 1, bé đã có thể tự xây dựng thời gian biểu cho mình, điều này sẽ giúp các bé tự chủ động hơn cho công việc của mình. Phụ huynh chỉ nên là người tư vấn giúp thời gian biểu đó hợp lý hơn mà thôi.
2. Điều chỉnh bài vở theo năng lực của trẻ
Để giúp trẻ tự học một cách hiệu quả, cha mẹ cần hiểu năng lực thực sự của con mình đã đạt được chuẩn kiến thức chưa? Nếu đã hoàn thành xuất sắc, cần tăng thêm bài tập ở nhà hoặc giải các bài nâng cao.
Trường hợp con bạn chưa đạt được chuẩn, không nên ép con học quá sức, cũng không nên giao nhiều bài tập mà chỉ tập trung vào những bài cơ bản nhất để trẻ tiếp thu được kiến thức.
3. Đừng từ chối hoặc cáu bẳn trước các câu hỏi của bé
Lứa tuổi mầm non và cấp 1, trẻ thường rất hiếu động và luôn hỏi các câu hỏi như vì sao, thế nào. Nhiều bậc phụ huynh vì quá bận công việc nên khi gặp những câu hỏi liên tiếp của con thì sinh bực mình, quát mắng con trẻ. Điều này dễ dẫn đến tình trạng sợ hỏi của con, khi đến lớp trẻ cũng sẽ không dám hỏi những vấn đề chưa hiểu với cô giáo.
Cha mẹ nên giải đáp mọi thắc mắc của con mọi lúc mọi nơi, không nên trả lời “không biết” đối với trẻ. Khi không tìm ra câu trả lời, cha mẹ có thể nói với con cùng mình đi tìm câu trả lời.
4. Nâng cao khả năng tự tìm tòi, học hỏi
Để rèn cho trẻ tinh thần tự giác học, trước hết, các bậc phụ huynh cần giải thích thế nào là tự học? Đó là cách chủ động tìm tòi, biết vận dụng những cái đã học vào cuộc sống, biết tham khảo cái của người khác để tìm ra cái của mình.
Một bài tập, phụ huynh có thể yêu cầu các bé giải nhiều cách khác nhau. Với nhiều câu hỏi, phụ huynh cũng nên yêu cầu bé giải đáp trước để kiểm tra xem cách nhìn nhận vấn đề của trẻ có đúng với thực tế hay không, sau đó phụ huynh mới diễn giải cho trẻ nghe ở nhiều khía cạnh khác nhau của cuộc sống.
5. Cho trẻ tham gia các hoạt động xã hội
Cha mẹ nên cho trẻ tham gia các hoạt động vui chơi dã ngoại cùng với gia đình hoặc với bạn bè để trẻ vừa thư giãn vừa học hỏi những kiến thức ngoài sách vở.
Cha mẹ cũng nên để trẻ trồng cây xanh, tham gia các lớp ngoại khóa để tăng kỹ năng giao tiếp xã hội, kỹ năng đội nhóm…
Theo VTC