- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Ngắm dàn nữ sinh xinh xắn này bạn sẽ hiểu vì sao đời người ai cũng nên 1 lần khoác tấm áo cử nhân
Khoác lên mình tấm áo cử nhân, nghĩa là bạn đã trưởng thành, đã đủ lớn, đủ chín chắn để bước vào đương đầu với sóng gió cuộc đời.
Khoác lên mình tấm áo cử nhân, nghĩa là bạn đã trưởng thành, đã đủ lớn, đủ chín chắn để bước vào đương đầu với sóng gió cuộc đời.
Bằng đại học không phải là tất cả nhưng đối với nhiều người, đó là cố gắng cả đời, là khát khao, là niềm tự hào và hy vọng của không chỉ chính họ mà còn là của cả gia đình, họ hàng. Ngày khoác lên mình tấm áo cử nhân, đó là một ngày hạnh phúc. Là ngày chứng tỏ bạn đã trưởng thành, đã gặt được quả ngọt sau nhiều ngày cố gắng.
Trang phục quần áo cử nhân này có lịch sử từ thế kỉ 12 với nguồn gốc từ giới thầy tu đạo Công giáo La Mã. Dĩ nhiên, thời đó thì chỉ có nhà thờ mới có quyền mở đại học, và giảng viên là Tu sĩ cũng là các thầy tu, giám mục. Năm 1321 thì trang phục mà chúng ta mặc ngày nay trở thành chính thống cho giới khoa bảng.
Cô nàng Shen Yue cực kỳ xinh xắn, đáng yêu vừa tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hồ Nam
Màu đen của áo cử nhân là màu phản ảnh sự nghiêm trang, Trang trọng của giới hàn lâm, tu sĩ những người thời điểm đó được xem là thông thái, là những người am tường sâu rộng để truyền đạt nên mới gọi là bậc thầy (do đó mới có chữ masters).
Bạn có biết tại sao cử nhân lại đội nón (mortarboard)? Tại vì thời đó các giáo sĩ Công giáo thời đó hay đội nón loại biretta. Cái nón mortarboard còn là biểu tượng của giới khoa bảng và nghệ sĩ, hay nói chung là người có học (learned people). Ở Anh và Úc, cấp cử nhân đội nón hình vuông, cấp tiến sĩ thì nón tròn (còn có tên là bonnet).
Cô bạn này đến từ Đại học Đồng Tế (Tongji University)
Áo cử nhân, hình ảnh ghi dấu sự trưởng thành, sẵn sàng ra đời đối chọi với sóng gió sau nhiều năm tu chí học hành.
Theo Trí Thức Trẻ
-
Tin giáo dục09/02/2020Ghi nhận đến chiều ngày 8/2, trên cả nước đã có 63 tỉnh, thành thông báo cho học sinh các cấp được nghỉ thêm 1 tuần nữa để phòng, chống dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (nCoV) gây ra.
-
Tin giáo dục07/02/2020Lãnh đạo UBND thành phố Hà Nội đã phê duyệt tờ trình của Sở GD&ĐT Hà Nội, theo đó học sinh các cấp sẽ được nghỉ tới hết ngày 16/2 để phòng dịch do virus corona gây ra.
-
Tin giáo dục07/02/2020Tính đến 15h ngày 7/2 đã có 35 tỉnh/thành phố kéo dài thời gian nghỉ học của học sinh thêm để phòng, chống dịch bệnh nCoV.
-
Tin giáo dục07/02/2020Học sinh các cấp tại Hà Nội có thể được nghỉ tiếp 1 tuần nữa và đến 17/2 sẽ quay trở lại trường học.
-
Tin giáo dục06/02/2020Chiều 6/2, ông Nguyễn Thành Trung, Chánh Văn phòng Sở GD&ĐT TP.HCM, cho biết học sinh trên địa bàn thành phố nghỉ đến ngày 16/2.
-
Tin giáo dục06/02/2020So với kế hoạch ban đầu, các trường đại học đã lùi lịch học lại 2 tuần và dự kiến sinh viên quay trở lại trường vào ngày 17/2.
-
Tin giáo dục06/02/2020Sở GD&ĐT TP.HCM đề nghị cho toàn bộ học sinh thành phố nghỉ đến ngày 16/2 để phòng chống dịch nCoV.
-
Tin giáo dục06/02/2020Tỉnh Quảng Ngãi cho học sinh nghỉ đến ngày 16/2. Đây là tỉnh đầu tiên kéo dài lịch nghỉ cho học sinh thêm một tuần.