Cười ra nước mắt với giấy khen mỗi trường một kiểu

Việc thực hiện đánh giá, khen thưởng cuối năm với học sinh tiểu học tại mỗi trường lại có những khác biệt.

Việc thực hiện đánh giá, khen thưởng cuối năm với học sinh tiểu học tại mỗi trường lại có những khác biệt. Dù đã sang năm thứ 2 thực hiện, Thông tư 30 vẫn khiến nhiều phụ huynh, giáo viên băn khoăn, lo lắng.

>>Phụ huynh ngơ ngác vì con được 'giấy khen từng mặt'

Với Thông tư 30, việc ghi vào giấy khen như thế nào là quyết định của giáo viên chủ nhiệm và hiệu trưởng. Chính vì điều này mà mỗi trường lại có những sáng tạo, cách viết khác nhau.

Theo công văn tổng hợp đánh giá và khen thưởng HS tiểu học theo Thông tư 30 của Bộ GD-ĐT, việc ghi vào Giấy khen (nếu có) về nội dung khen thưởng học sinh là hết sức linh hoạt do giáo viên chủ nhiệm và hiệu trưởng quyết định, không áp dụng theo khuôn mẫu có sẵn.

Chính vì điều này nên mỗi trường lại có những cách ghi riêng.

Về giấy khen, có trường có 3 mục khen ghi vào học bạ gồm: học sinh tiểu biểu toàn diện, học sinh hoàn thành tốt nội dung các môn học và rèn luyện; Học sinh khen từng mặt (ghi cụ thể khen mặt nào).

Có trường giáo viên quyết định hình thức ghi giấy khen là Đạt học sinh toàn diện hoặc Nổi bật về phát triển phẩm chất, Nổi bật về phát triển năng lực, Đạt giải Nhì trong kỳ thi Olympic tiếng Anh cấp trường, Giải Nhì cuộc thi Chúng em kể chuyện Bác Hồ cấp trường hoặc Hoàn thành tốt nội dung học tập các môn học,…

Thông tư 30, đánh giá học sinh tiểu học, khen thưởng học sinh cuối năm, Bộ GD-ĐT, giấy khen học sinh tiểu học

Thông tư 30, đánh giá học sinh tiểu học, khen thưởng học sinh cuối năm, Bộ GD-ĐT, giấy khen học sinh tiểu học

Thông tư 30, đánh giá học sinh tiểu học, khen thưởng học sinh cuối năm, Bộ GD-ĐT, giấy khen học sinh tiểu học
Với sự ra đời của Thông tư 30, việc khen thưởng đánh giá học sinh tiểu học cuối năm, nhất là việc ghi giấy khen thuộc quyền quyết định của từng trường. Do vậy, mỗi nơi lại có những cách làm linh hoạt khác nhau.
Thông tư 30, đánh giá học sinh tiểu học, khen thưởng học sinh cuối năm, Bộ GD-ĐT, giấy khen học sinh tiểu học
Để có nội dung khen thưởng ghi trong giấy khen đối với nhiều giáo viên không phải chuyện đơn giản.
Thông tư 30, đánh giá học sinh tiểu học, khen thưởng học sinh cuối năm, Bộ GD-ĐT, giấy khen học sinh tiểu học
Thậm chí trên các trang diễn đàn dành cho giáo viên tiểu học, các tranh luận về cách ghi giấy khen khá nhiều và sôi nổi.
Thông tư 30, đánh giá học sinh tiểu học, khen thưởng học sinh cuối năm, Bộ GD-ĐT, giấy khen học sinh tiểu học
Qua 2 năm thực hiện đổi mới đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 30, vẫn chưa hết những âu lo từ phụ huynh và các giáo viên.

Thông tư 30, đánh giá học sinh tiểu học, khen thưởng học sinh cuối năm, Bộ GD-ĐT, giấy khen học sinh tiểu học
Cách ghi giấy khen của một trường tiểu học ở Hà Nội được chia sẻ trên một diễn đàn của giáo viên tiểu học.

Thông tư 30, đánh giá học sinh tiểu học, khen thưởng học sinh cuối năm, Bộ GD-ĐT, giấy khen học sinh tiểu học
Một trường hợp khác cũng ở Hà Nội.

Thông tư 30, đánh giá học sinh tiểu học, khen thưởng học sinh cuối năm, Bộ GD-ĐT, giấy khen học sinh tiểu học
Giấy khen một học sinh tiểu học thường thấy ở các trường hiện nay.

Thông tư 30, đánh giá học sinh tiểu học, khen thưởng học sinh cuối năm, Bộ GD-ĐT, giấy khen học sinh tiểu học
Trong khi có trường chọn thành tích tiêu biểu nhất của học sinh để ghi giấy khen, nhiều nơi việc ghi nội dung khen thưởng khá dài.

Thông tư 30, đánh giá học sinh tiểu học, khen thưởng học sinh cuối năm, Bộ GD-ĐT, giấy khen học sinh tiểu học
Giấy khen học sinh tiểu học ở Hà Nội.

Thông tư 30, đánh giá học sinh tiểu học, khen thưởng học sinh cuối năm, Bộ GD-ĐT, giấy khen học sinh tiểu học
Khen thưởng học sinh tiểu học cuối năm là công việc không đơn giản với nhiều trường, giáo viên.

Thông tư 30, đánh giá học sinh tiểu học, khen thưởng học sinh cuối năm, Bộ GD-ĐT, giấy khen học sinh tiểu học


Theo Vietnamnet

thông tư 30

học không chấm điểm

giấy khen


Gửi bài tâm sự

File đính kèm
Hình ảnh
Words
  • Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
  • Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
  • Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
  • Mục này không có nhuận bút.