- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
4 gợi ý ôn thi Vật lý hiệu quả dễ "ăn" điểm cao
Đề thi minh họa lần thứ 3 được xem là gợi ý hiệu quả cho sĩ tử, khi thời điểm thi đang rất cận kề. Dưới đây là cách học, ôn luyện môn Vật lý hiệu quả, dễ "ăn" điểm cao.
Đề thi minh họa lần thứ 3 được xem là gợi ý hiệu quả cho sĩ tử, khi thời điểm thi đang rất cận kề. Dưới đây là cách học, ôn luyện môn Vật lý hiệu quả, dễ "ăn" điểm cao.
Nhận định về đề minh họa lần thứ 3 môn Vật lý, thầy Lê Đắc Duẩn - giáo viên Trường THPT Yên Dũng số 3 (Bắc Giang) - cho biết, đề khá hay và có khả năng phân hóa cao.
Ads by AdAsia
Theo thầy Duẩn, đề thi minh họa lần này, các câu cũng sắp xếp từ dễ đến khó như lần 1 và 2. Tuy nhiên, có điểm khác là ở đề minh họa lần 3, 24 câu đầu khó hơn lần 1 và 2, tức là học sinh được 6 điểm khó hơn hai đề minh họa trước.
Học sinh chọn khối thi có môn Vật lý cần nắm một số yêu cầu cơ bản sau đề thi minh họa lần 3. Ảnh minh họa
“Học sinh khá giỏi có thể đạt từ 7 đến 9 dễ dàng hơn. Câu hỏi trên 9 điểm cũng rất khó, nhưng so với lần 2 thì có thể làm tốt hơn. Các câu khó liên quan tới điện xoay chiều và phần cơ” - thầy Duẩn cho biết.
Với cách ra đề thi lần này, thầy Duẩn đưa ra một số hướng dẫn ôn tập sát sườn cho sĩ tử, khi chưa đầy 1 tháng nữa, kỳ thi sẽ bắt đầu:
- Học sinh luôn nắm vững nguyên tắc: Tự giải đề và rút ra cấu trúc đề, mức độ phân hóa - hay còn gọi là ma trận đề. Giáo viên sẽ cùng tháo gỡ với học sinh ở những phần vướng mắc.
- Ôn tập thật tốt phần nội dung cơ bản; các câu hỏi liên quan đến thực tế, thực hành và khai thác các bài toán đồ thị trong giải Vật lí. Nắm vững kiến thức sách giáo khoa, học sinh sẽ không khó để đạt điểm 7.
- Để đạt điểm trên 8, các em cần làm thêm những bài tập nâng cao và các bài tập liên quan đến thực tế và thí nghiệm thực hành.
- Với những học sinh xuất sắc, muốn đạt điểm trên 9 thì cần làm được những bài nâng cao đòi hỏi hiểu sâu bản chất vật lí và có kiến thức toán vững, biết khai thác đồ thị.
Nhận định về đề minh họa lần thứ 3 môn Vật lý, thầy Lê Đắc Duẩn - giáo viên Trường THPT Yên Dũng số 3 (Bắc Giang) - cho biết, đề khá hay và có khả năng phân hóa cao.
Ads by AdAsia
Theo thầy Duẩn, đề thi minh họa lần này, các câu cũng sắp xếp từ dễ đến khó như lần 1 và 2. Tuy nhiên, có điểm khác là ở đề minh họa lần 3, 24 câu đầu khó hơn lần 1 và 2, tức là học sinh được 6 điểm khó hơn hai đề minh họa trước.
Học sinh chọn khối thi có môn Vật lý cần nắm một số yêu cầu cơ bản sau đề thi minh họa lần 3. Ảnh minh họa
“Học sinh khá giỏi có thể đạt từ 7 đến 9 dễ dàng hơn. Câu hỏi trên 9 điểm cũng rất khó, nhưng so với lần 2 thì có thể làm tốt hơn. Các câu khó liên quan tới điện xoay chiều và phần cơ” - thầy Duẩn cho biết.
Với cách ra đề thi lần này, thầy Duẩn đưa ra một số hướng dẫn ôn tập sát sườn cho sĩ tử, khi chưa đầy 1 tháng nữa, kỳ thi sẽ bắt đầu:
- Học sinh luôn nắm vững nguyên tắc: Tự giải đề và rút ra cấu trúc đề, mức độ phân hóa - hay còn gọi là ma trận đề. Giáo viên sẽ cùng tháo gỡ với học sinh ở những phần vướng mắc.
- Ôn tập thật tốt phần nội dung cơ bản; các câu hỏi liên quan đến thực tế, thực hành và khai thác các bài toán đồ thị trong giải Vật lí. Nắm vững kiến thức sách giáo khoa, học sinh sẽ không khó để đạt điểm 7.
- Để đạt điểm trên 8, các em cần làm thêm những bài tập nâng cao và các bài tập liên quan đến thực tế và thí nghiệm thực hành.
- Với những học sinh xuất sắc, muốn đạt điểm trên 9 thì cần làm được những bài nâng cao đòi hỏi hiểu sâu bản chất vật lí và có kiến thức toán vững, biết khai thác đồ thị.
Theo Phụ nữ Việt Nam
-
Tin giáo dục09/02/2020Ghi nhận đến chiều ngày 8/2, trên cả nước đã có 63 tỉnh, thành thông báo cho học sinh các cấp được nghỉ thêm 1 tuần nữa để phòng, chống dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (nCoV) gây ra.
-
Tin giáo dục07/02/2020Lãnh đạo UBND thành phố Hà Nội đã phê duyệt tờ trình của Sở GD&ĐT Hà Nội, theo đó học sinh các cấp sẽ được nghỉ tới hết ngày 16/2 để phòng dịch do virus corona gây ra.
-
Tin giáo dục07/02/2020Tính đến 15h ngày 7/2 đã có 35 tỉnh/thành phố kéo dài thời gian nghỉ học của học sinh thêm để phòng, chống dịch bệnh nCoV.
-
Tin giáo dục07/02/2020Học sinh các cấp tại Hà Nội có thể được nghỉ tiếp 1 tuần nữa và đến 17/2 sẽ quay trở lại trường học.
-
Tin giáo dục06/02/2020Chiều 6/2, ông Nguyễn Thành Trung, Chánh Văn phòng Sở GD&ĐT TP.HCM, cho biết học sinh trên địa bàn thành phố nghỉ đến ngày 16/2.
-
Tin giáo dục06/02/2020So với kế hoạch ban đầu, các trường đại học đã lùi lịch học lại 2 tuần và dự kiến sinh viên quay trở lại trường vào ngày 17/2.
-
Tin giáo dục06/02/2020Sở GD&ĐT TP.HCM đề nghị cho toàn bộ học sinh thành phố nghỉ đến ngày 16/2 để phòng chống dịch nCoV.
-
Tin giáo dục06/02/2020Tỉnh Quảng Ngãi cho học sinh nghỉ đến ngày 16/2. Đây là tỉnh đầu tiên kéo dài lịch nghỉ cho học sinh thêm một tuần.