- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Hàng năm, thế giới có 246 triệu trẻ em bị bạo lực học đường
Bạo lực giới trong trường học đang ảnh hưởng đến hàng triệu trẻ em và thiếu niên. Ước tính mỗi năm có tới 246 triệu trẻ em bị bạo lực ở trường học.
Bạo lực giới trong trường học đang ảnh hưởng đến hàng triệu trẻ em và thiếu niên. Ước tính mỗi năm có tới 246 triệu trẻ em bị bạo lực ở trường học.
Hôm nay (22/11), tại Hà Nội diễn ra "Hội thảo, tập huấn về Nâng cao năng lực phòng ngừa bạo lực học đường, kỹ năng công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trong các nhà trường phổ thông" - do Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với các tổ chức thuộc Liên Hợp Quốc tổ chức.
Theo UN Women, trên toàn thế giới, bạo lực giới trong trường học đang ảnh hưởng đến hàng triệu trẻ em và thiếu niên. Ước tính mỗi năm có tới 246 triệu trẻ em gái và trẻ em trai bị bạo lực ở trường học.
hang nam co 246 trieu tre em bi bao luc hoc duong hinh 1
Hình ảnh các học sinh đánh nhau, được quay clip và tung lên mạng trở nên phổ biến (Ảnh minh họa)
Bạo lực giới ở trường học không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe tâm lý của học sinh, mà còn liên quan đến việc các em nghỉ học nhiều hơn, kết quả học tập kém hơn, bỏ học, tự ti, trầm cảm, mang thai và bị các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục như HIV.
Ông Bùi Văn Linh, Phó Vụ trưởng Vụ Công tác học sinh - sinh viên (Bộ Giáo dục- Đào tạo) cho biết, hiện tượng thanh thiếu niên vi phạm pháp luật, bạo lực tuổi học đường còn diễn biến phức tạp và vẫn xảy ra tại một số địa phương; các em đánh nhau ngoài trường học, quay clip và đưa lên mạng xã hội gây bức xúc trong xã hội và khiến dư luận lo lắng.
Trong khi đó, công tác phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội còn lỏng lẻo, chưa hiệu quả, nhất là trong việc làm gương của người lớn, chăm sóc, bảo vệ và quản lý học sinh, sinh viên.
Khó khăn của ngành giáo dục – đào tạo trong vấn đề phòng ngừa bạo lực trong lứa tuổi học đường hiện nay là thiếu các mô hình chuẩn về phòng chống bạo lực học đường để triển khai trên toàn quốc; không đủ nhân lực có chuyên môn để tổ chức tư vấn, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, sinh viên.
Vì vậy, để ngăn ngừa bạo lực giới ở trường học thì cần trang bị cho giáo viên những kiến thức cơ bản về tâm lý, kỹ năng cơ bản để tư vấn cho học sinh; cũng như có bộ giáo trình chuẩn để giảng dạy trong nhà trường.
Tại hội thảo, Bộ GD-ĐT cũng xin ý kiến của các nhà giáo dục về dự thảo (lần 2) Thông tư hướng dẫn công tác tư vấn tâm lý trong các trường phổ thông. Theo Thông tư, công tác tư vấn tâm lý cho học sinh phải thực hiện trong các trường phổ thông có sự phối hợp giữa các lực lượng trong nhà trường.
Hoạt động tư vấn tâm lý phải có sự phối hợp chặt chẽ, tham gia trực tiếp của cha mẹ học sinh và được thực hiện thường xuyên trong suốt thời gian học tập của học sinh.
Nội dung công tác tư vấn gồm: tư vấn các mối quan hệ gia đình – xã hội; tư vấn những vấn đề tâm lý lứa tuổi vị thành niên; tâm lý học giới tính và sức khỏe sinh sản; tư vấn hướng nghiệp; tư vấn những vấn đề của xã hội hiện đại và tư vấn học tập
Hôm nay (22/11), tại Hà Nội diễn ra "Hội thảo, tập huấn về Nâng cao năng lực phòng ngừa bạo lực học đường, kỹ năng công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trong các nhà trường phổ thông" - do Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với các tổ chức thuộc Liên Hợp Quốc tổ chức.
Theo UN Women, trên toàn thế giới, bạo lực giới trong trường học đang ảnh hưởng đến hàng triệu trẻ em và thiếu niên. Ước tính mỗi năm có tới 246 triệu trẻ em gái và trẻ em trai bị bạo lực ở trường học.
hang nam co 246 trieu tre em bi bao luc hoc duong hinh 1
Hình ảnh các học sinh đánh nhau, được quay clip và tung lên mạng trở nên phổ biến (Ảnh minh họa)
Bạo lực giới ở trường học không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe tâm lý của học sinh, mà còn liên quan đến việc các em nghỉ học nhiều hơn, kết quả học tập kém hơn, bỏ học, tự ti, trầm cảm, mang thai và bị các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục như HIV.
Ông Bùi Văn Linh, Phó Vụ trưởng Vụ Công tác học sinh - sinh viên (Bộ Giáo dục- Đào tạo) cho biết, hiện tượng thanh thiếu niên vi phạm pháp luật, bạo lực tuổi học đường còn diễn biến phức tạp và vẫn xảy ra tại một số địa phương; các em đánh nhau ngoài trường học, quay clip và đưa lên mạng xã hội gây bức xúc trong xã hội và khiến dư luận lo lắng.
Trong khi đó, công tác phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội còn lỏng lẻo, chưa hiệu quả, nhất là trong việc làm gương của người lớn, chăm sóc, bảo vệ và quản lý học sinh, sinh viên.
Khó khăn của ngành giáo dục – đào tạo trong vấn đề phòng ngừa bạo lực trong lứa tuổi học đường hiện nay là thiếu các mô hình chuẩn về phòng chống bạo lực học đường để triển khai trên toàn quốc; không đủ nhân lực có chuyên môn để tổ chức tư vấn, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, sinh viên.
Vì vậy, để ngăn ngừa bạo lực giới ở trường học thì cần trang bị cho giáo viên những kiến thức cơ bản về tâm lý, kỹ năng cơ bản để tư vấn cho học sinh; cũng như có bộ giáo trình chuẩn để giảng dạy trong nhà trường.
Tại hội thảo, Bộ GD-ĐT cũng xin ý kiến của các nhà giáo dục về dự thảo (lần 2) Thông tư hướng dẫn công tác tư vấn tâm lý trong các trường phổ thông. Theo Thông tư, công tác tư vấn tâm lý cho học sinh phải thực hiện trong các trường phổ thông có sự phối hợp giữa các lực lượng trong nhà trường.
Hoạt động tư vấn tâm lý phải có sự phối hợp chặt chẽ, tham gia trực tiếp của cha mẹ học sinh và được thực hiện thường xuyên trong suốt thời gian học tập của học sinh.
Nội dung công tác tư vấn gồm: tư vấn các mối quan hệ gia đình – xã hội; tư vấn những vấn đề tâm lý lứa tuổi vị thành niên; tâm lý học giới tính và sức khỏe sinh sản; tư vấn hướng nghiệp; tư vấn những vấn đề của xã hội hiện đại và tư vấn học tập
Theo VOV
-
Tin giáo dục09/02/2020Ghi nhận đến chiều ngày 8/2, trên cả nước đã có 63 tỉnh, thành thông báo cho học sinh các cấp được nghỉ thêm 1 tuần nữa để phòng, chống dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (nCoV) gây ra.
-
Tin giáo dục07/02/2020Lãnh đạo UBND thành phố Hà Nội đã phê duyệt tờ trình của Sở GD&ĐT Hà Nội, theo đó học sinh các cấp sẽ được nghỉ tới hết ngày 16/2 để phòng dịch do virus corona gây ra.
-
Tin giáo dục07/02/2020Tính đến 15h ngày 7/2 đã có 35 tỉnh/thành phố kéo dài thời gian nghỉ học của học sinh thêm để phòng, chống dịch bệnh nCoV.
-
Tin giáo dục07/02/2020Học sinh các cấp tại Hà Nội có thể được nghỉ tiếp 1 tuần nữa và đến 17/2 sẽ quay trở lại trường học.
-
Tin giáo dục06/02/2020Chiều 6/2, ông Nguyễn Thành Trung, Chánh Văn phòng Sở GD&ĐT TP.HCM, cho biết học sinh trên địa bàn thành phố nghỉ đến ngày 16/2.
-
Tin giáo dục06/02/2020So với kế hoạch ban đầu, các trường đại học đã lùi lịch học lại 2 tuần và dự kiến sinh viên quay trở lại trường vào ngày 17/2.
-
Tin giáo dục06/02/2020Sở GD&ĐT TP.HCM đề nghị cho toàn bộ học sinh thành phố nghỉ đến ngày 16/2 để phòng chống dịch nCoV.
-
Tin giáo dục06/02/2020Tỉnh Quảng Ngãi cho học sinh nghỉ đến ngày 16/2. Đây là tỉnh đầu tiên kéo dài lịch nghỉ cho học sinh thêm một tuần.