- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
"Cơn gió lạnh" thổi vào quan hệ Nga-Iran
Hôm 191 vừa rồi, chính phủ Iranđã cấm một chiếc máy bay Nga chở một chiếc máy bay chiến đấu Su27SKM bay qua lãnh thổ nướcnày đến Bahrain để tham dự Triển lãm Hàng không quốc tế Bahrain (BIAS2010).
Hôm 19/1 vừa rồi, chính phủIran đã cấm một chiếc máy bay Nga chở một chiếc máy bay chiến đấu Su-27SKM (mộtphiên bản hiện đại của loại máy bay xuất khẩu cơ bản của Nga) bay qua lãnh thổnước này đến Bahrain để tham dự Triển lãm Hàng không quốc tế Bahrain(BIAS-2010).
Mặc dù, đến cuối ngày, Iran đãthay đổi quyết định, cho phép máy bay Nga bay qua lãnh thổ của mình nhưng sựkhước từ ban đầu đã chứng tỏ một sự lạnh lẽo chứ không đơn thuần chỉ là sự hiểulầm gây phiền phức trong mối quan hệ vốn có truyền thống tốt đẹp giữa Nga vàIran.
Những dấu hiệu của cơn giólạnh
Dấu hiệu đầu tiên chứng tỏ quan hệ Nga-Iran đang xấu đi xuất hiện vào giữa tháng6 năm ngoái khi những cáo buộc gian lận trong bầu cử nhằm vào Tổng thống IranMahmoud Ahmadinejad đã gây ra một làn sóng bạo lực và bất ổn lan rộng ở đất nướcCH Hồi giáo này.
Vài ngày sau đó, tại Hội nghịthượng đỉnh của Tổ chức Hợp tác Thượng Hải - nơi Iran đang giữ vị trí là nướcquan sát, Tổng thống Ahmadinejad đã đẩy Nga vào một tình thế hết sức khó xử khibuộc nước này phải thừa nhận chiến thắng của ông ta trong cuộc bầu cử gây tranhcãi đó. Điều này đã khiến Moscow vấp phải sự chỉ trích dữ dội từ phía các đảngđối lập ở Iran.
Tuy vậy, Nga vẫn ủng hộ Tổngthống Ahmadinejad nhằm phát triển một mối quan hệ tin tưởng lẫn nhau, đặc biệttrong những lĩnh vực nhạy cảm như thương mại và công nghiệp năng lượng hạt nhân.
Một sự kiện khác chứng tỏ mối quan hệ Moscow và Tehran đang rơi vào giá lạnh xảyra vào cuối tháng 9 năm ngoái khi Tổng thống Dmitry Medvedev biết được từ ngườiđồng nhiệm Mỹ về việc Iran đã bí mật xây dựng một nhà máy làm giàu uranium mớigần thành phố Qom.
Nga bắt đầu nghi ngờ về bản chấthòa bình trong chương trình hạt nhân của Iran. Trong suốt một thời gian dài, Ngakhông chỉ cứu Iran khỏi những biện pháp trừng phạt hà khắc của Hội đồng Bảo anLiên Hợp Quốc mà còn tiếp tục ủng hộ Iran phát triển công nghiệp năng lượng hạtnhân bất chấp sự phản đối và gây áp lực từ phía phương Tây. Kết quả là Tổngthống Medvedev lần này đã phải đồng ý về khả năng có thể trừng phạt Iran.
Có thể nói, chưa lúc nào quanđiểm của Moscow và Washington lại gần nhau đến thế trong vấn đề hạt nhân Iran.Điều này đã được Đại sứ Mỹ tại Nga - ông John Beyrle thừa nhận. Theo ông Beyrle,cả Mỹ và Nga đều không mong muốn một cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân ở khu vựcĐông Á và Trung Đông. Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân vẫn sẽ còn hiệulực chừng nào lập trường của cả Nga và Mỹ vẫn còn giống nhau.
Washington hiện đang hướng tới khả năng chuyển từ đối thoại sang trừng phạtTehran. Nước này gần đây đã có nhiều động thái vận động các cường quốc ủng hộ sựchuyển hướng mới của mình.
Nếu như các lần trước, Mỹ thườngrất khó có thể thuyết phục được Nga và Trung Quốc - hai nước có quyền phủ quyếttại Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc - chấp nhận trừng phạt Iran thì tình hình hiệntại có sự khác biệt. Moscow đã nhiều lần ám chỉ sẽ ủng hộ Mỹ trừng phạt Iran.Đây là một dấu hiệu rõ ràng khác chứng tỏ mối quan hệ Nga-Iran bắt đầu có rạnnứt.
Cơ hội cải thiện quan hệ Nga-Iran bị bỏ qua
Một cơ hội để cải thiện quan hệ song phương Nga-Iran đã xuất hiện trong cuộc đàmphán 7 bên đầu tiên (bao gồm 5 thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên HợpQuốc cộng với Đức và Iran) diễn ra ở Geneva hôm 1/10/2009. Tehran đã đồng ý chothanh sát cơ sở làm giàu uranium mới của nước này vào cuối tháng 10.
Hơn nữa, hôm 21/10, tại Vienna, đại diện của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốctế (IAEA) cùng với đại diện của các nước Iran, Pháp, Nga và Mỹ đã đưa ra một góiđề xuất về việc đưa số uranium đã được làm giàu ở mức độ thấp (LEU) của Iran ranước ngoài để làm giàu thêm nữa.
Khi gói đề xuất của các nước được đưa ra, dư luận thế giới đã rất hy vọng và lạcquan về viễn cảnh cuộc khủng hoảng hạt nhân mang tên Iran kéo dài suốt bao lâunày rồi sẽ chấm dứt. Lý do là gói đề xuất này vừa thỏa mãn lợi ích quốc gia củaIran về việc có thể có được uranium được làm giàu ở mức độ cao hơn.
Hiện tại các nghị quyết của Hộiđồng Bảo an Liên Hợp Quốc đang cấm Iran mua nhiên liệu hạt nhân ở bên ngoài.Ngoài ra, gói đề xuất này cũng giúp giải tỏa bớt phần nào nỗi nghi ngại của cáccường quốc về tham vọng hạt nhân của Iran.
Khi Tehran đồng ý xuất khẩu số lượng lớn uranium đã được làm giàu ở mức độ thấpra nước ngoài để làm giàu thêm, cộng đồng quốc tế đã rất vui mừng, đặc biệt vớiNga.
Tuy nhiên, sau đó Iran đã thayđổi thái độ. Nước này bắt đầu phá hoại thỏa thuận nhằm giữ lại kho uranium đãlàm giàu ở mức độ thấp ở lại nước này. Sau khi làm giàu thêm nữa kho LEU củaIran, nước này có thể sản xuất ra hơn 60kg uranium ở cấp độ vũ khí. (25kg là đủcho một quả bom hạt nhân). Động thái này của Tehran không chỉ làm các cường quốcnổi giận mà khiến đồng minh thân thiết của Iran là Nga thất vọng.
Đáng buồn hơn, Tehran còn thể hiện sự thiếu tin tưởng đối với Moscow khi đưa rađề xuất là gửi uranium đã làm giàu ở mức độ thấp của nước này sang Thổ Nhĩ Kỳ đểlàm giàu thêm chứ không phải sang Nga.
Một cơ hội khác để cải thiện quanhệ Nga-Iran cũng đã bị bỏ qua. Đó là hồi tháng 10, Moscow hy vọng có thể thúcđẩy mối quan hệ hợp tác kỹ thuật quân sự với Iran, cụ thể là thông qua việc cungcấp 5 hệ thống tên lửa phòng không tầm trung và tầm ngắn S-300 PMU1. Hợp đồngnày đã có hiệu lực từ cách đây nhiều năm nhưng các lý do chính trị đã ngăn cảnviệc thực hiện hợp đồng đó.
Căng thẳng trong quan hệ Nga-Iran đã bị làm trầm trọng thêm vào tháng 12 vừa rồikhi Tổng thống Ahmadinejad chỉ đạo chính quyền của mình đánh giá mức độ tổn thấtmà các thành viên của liên minh chống phát xít gồm Liên Xô, Mỹ và Anh gây ra choIran trong những năm 1940. Không nghi ngờ gì nữa, động thái này của Tehran lànhằm đòi những khoản tiền bồi thường của những nước nói trên.
Tương lai quan hệ song phương Nga-Iran không hề sáng sủa. Tehran tiếp tục ủng hộnhững nhóm Hồi giáo cực đoan như nhóm Hezbollah ở Lebanon, nhóm Hamas ởPalestine và nhóm Islamic Jihad đồng thời hiếm khi đóng một vài trò tích cựctrong việc giải quyết các vấn đề ở Iraq, Afghanistan, Lebanese và Yemeni.
Điều này sẽ gây khó khăn cho Nga.Ngoài ra, việc thiếu những mối quan hệ hợp tác kinh tế chặt chẽ và thái độ tiêucực của phe đối lập Iran đối với Moscow sẽ càng làm cho quan hệ Nga-Iran càngtrở nên khó khăn.
Theo Kiệt Linh
-
Thế giới8 giờ trướcSau khi ông Donald Trump đắc cử Tổng thống Mỹ, Mar-a-Lago trở thành địa điểm yêu thích không chỉ của chính trị gia, người giàu đam mê tiệc tùng mà còn những kẻ cơ hội, tò mò. Phải tốn hàng nghìn USD để có được một chỗ ngồi trong bữa tối, nhưng không phải có tiền là mua được.
-
Thế giới9 giờ trướcAnh Chu nhờ mai mối để lấy người vợ hơn 7 tuổi, anh đã chuyển cho vợ 175 triệu đồng tiền thách cưới nhưng sau khi kết hôn mới biết vợ bị tâm thần và cắt bỏ tử cung.
-
Thế giới9 giờ trướcThấy vợ chồng con gái không về ăn cơm, người cha vội vã chạy tới giếng kiểm tra thì chứng kiến cảnh tượng đáng sợ.
-
Thế giới13 giờ trướcKết quả xét nghiệm ADN của cặp song sinh khiến người đàn ông sốc nặng.
-
Thế giới17 giờ trướcBà nội trợ ở Dubai chia sẻ cuộc sống sang chảnh và trở nên nổi tiếng khắp mạng xã hội. Mỗi tháng, cô khoe được chồng cho hơn 5,7 tỷ đồng tiền tiêu vặt.
-
Thế giới20 giờ trướcKhi hành khách nói cần chạy nhanh vì vừa giết người, tài xế taxi ở Trung Quốc cố giữ bình tĩnh tiếp tục chuyến đi và tìm cớ dừng xe để cảnh sát bắt giữ nghi phạm.
-
Thế giới1 ngày trướcMệt mỏi vì hôm trước phải tăng ca đến đêm, người đàn ông Trung Quốc ngủ gật tại bàn làm việc một tiếng vào buổi trưa nhưng bị công ty sa thải vì vi phạm quy định.
-
Thế giới1 ngày trướcChiếc xe tải chạy với tốc độ cao bất ngờ đâm trúng ô tô đang lùi trên đường khiến 10 người bị thương.
-
Thế giới1 ngày trướcMột bộ xương khủng long Apatosaurus dài 21m, nặng hơn 22 tấn, được đặt tên là Vulcan, gần đây đã trở thành hóa thạch khủng long lớn nhất từng được bán đấu giá khi nó được mua với giá khoảng 6,4 triệu đô la tại một cuộc đấu giá ở Pháp.
-
Thế giới1 ngày trướcChỉ vài giờ sau khi nhậm chức Tổng thống, ông Donald Trump sẽ triển khai một loạt chính sách như đã hứa trong chiến dịch tranh cử, gồm cả trục xuất quy mô lớn những người nhập cư trái phép.
-
Thế giới1 ngày trướcNgười phụ nữ cao nhất thế giới và người phụ nữ thấp nhất thế giới đã gặp nhau trong một buổi trà chiều tại London, Anh để kỷ niệm Ngày Kỷ lục Thế giới Guinness.
-
Thế giới1 ngày trướcĐoạn clip gây sốc đang khiến cư dân mạng vô cùng bức xúc vì hành vi phản giáo dục của giáo viên mầm non.
-
Thế giới1 ngày trướcNgười đàn ông vô tình đốt vợ trong lúc cãi nhau. Hậu quả, cặp vợ chồng và hai con trai của họ đều bị bỏng.
-
Thế giới1 ngày trướcTheo sách Kỷ lục Guinness, Ambati từng được công nhận là bác sĩ trẻ nhất thế giới. Hiện tại, ông là chuyên gia nhãn khoa hàng đầu đang làm việc tại Mỹ.